Những câu hỏi liên quan
Khải Đoàn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 5 2021 lúc 13:57

undefined

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 10 2017 lúc 9:37

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

Bình luận (0)
chu thị hương quỳnh
Xem chi tiết
Chu Thị Hạnh
5 tháng 3 2020 lúc 14:55
dựa vào đây mà trả lời nha!!!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hưng Jokab
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 9:15

C

C

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
2 tháng 12 2021 lúc 9:16

C

C

Bình luận (0)
An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 9:16

1-C 

2-C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 6 2019 lúc 5:43

Chọn C

Chi trước các loài động vật có xương đều có sự phân bố xương theo thứ tự: xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ tay , xương bàn tay, xương ngón tay... là ví dụ về cơ quan tương đồng.

Chúng có cùng nguồn gốc, có cùng cấu tạo và phân bố xương như nhau nhưng ở mỗi loài lại thực hiện chức năng khác nhau.

Bình luận (0)
Anh Đức Nguyễn
Xem chi tiết
La Gia Linh
23 tháng 2 2016 lúc 20:49

(1)Cột sống

(2)Động vật có xương sống 

(3)Động vật khác

(4)Cá,thú bò sát,chim,lưỡng cư.

hahaQuá dễ!

Bình luận (0)
Anh Đức Nguyễn
23 tháng 2 2016 lúc 20:35

ai biết giúp với

Bình luận (0)
Lê Vũ Việt Hoàng
23 tháng 2 2016 lúc 20:59

1.Cột sống

2.Động vật có xương sống

3.Động vật khác

4.Cá,thú.bò sát,chim,lưỡng cư

Bình luận (0)
Lý Thị Phương Linh
Xem chi tiết

Loại B vì có nhiều loài ĐVCXS kích thước lớn: voi, gấu, đà điểu,...

Loại C vì có nhiều loài ĐVCXS kích thước nhỏ: ếch, nhái bén, cá cơm,...

Loại D vì nhiều loài quá trình phát triển diễn ra hàng chục năm: con người, vượn, khỉ,...

Chọn A

Bình luận (0)
Hân Hồ
Xem chi tiết
 𝚁𝚞𝚋𝚢シ
11 tháng 2 2022 lúc 10:05

1. Xương tay và xương chân có điểm gì khác nhau ? Vì sao lại có sự khác nhau đó ? 
-> Xương tay có kích thước nhỏ hơn xương chân. Các khớp xương cử động linh hoạt, xương ngón tay cái đối diện với xương các ngón còn lại. Điều này phù hợp với chức năng cầm, nắm, sử dụng các công cụ lao động.
-> Xương chân có kích thước to hơn, xương gót nhô ra phía sau, xương bàn chân cong lên, có khớp xương vững chắc. Cấu tạo này phù hợp với chức năng giúp cơ thể đứng vững, tạo dáng đứng thẳng, nâng đỡ cơ thể.
-> Chúng có sự khác nhau đó là vì chúng phải thực hiện các chức năng khác nhau
2. Sự thở có ý nghĩa đối với hô hấp ?
-> Hô hấp gắn liền với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể : Hô hấp cung cấp ô xi cho tế bào của cơ thể và loại khí CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Hô hấp có các giai đoạn chủ yếu : 
+ Sự thở : còn được gọi là sự thông khí ở phổi gồm các động tác hô hấp của cơ quan trao đổi khí.
+ Trao đổi khí ở phổi : theo cơ chế khuếch tán ( các khí được khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp )
+ Trao đổi khí ở tế bào : diễn ra theo cơ chế khuếch tán ( thuận chiều građien nồng độ ) từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Sự thở giúp không khí đi vào trong phổi và đưa khí CO2 ra ngoài, cung cấp khí cho sự hô hấp ngoài và hô hấp trong 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sad poi
Xem chi tiết

Tham khảo:

 -Kết quả:Xương rất là mềm dẽo,dễ uốn cong

Giải thích:Vì ở trong xương có muối khoáng nên khi ngâm vào dung dịch HCl 10% thì các chất muối khoáng này đã bị phân hủy nên khi vớt xương ra và đốt trên ngọn lửa đèn cồn thì xương trở nên mềm dẻo và có thể dễ dàng uốn cong được.

Bình luận (0)
scotty
13 tháng 2 2022 lúc 20:14

a) kết quả thí nghiệm :

+ Khi ngâm xương vào HCl ta thấy nó mềm nhũn ra , uốn cong đc 1 cách đơn giản

+ Khi đốt trên lửa đèn cồn rồi bóp phần đốt ta thấy nó bở ra như cháo 

Giải thích Kq :

+ Xương khi ngâm vào axit HCl thik phần khoáng của xương sẽ bị lấy đi ( tính chất háo nước của axit ) làm xương chỉ còn lại chất cốt giao -> mềm hơn so với ban đầu

+ Xương khi đốt trên lửa đén cồn , các chất hữu cơ (chất cốt giao, khoáng) bị phân hủy do tác dụng nhiệt -> chỉ còn lại các chất vô cơ sau khi phản ứng hóa học => Bở hơn so vs ban đầu

b) Xương người già dễ gãy vik ở người già tỉ lệ chất cốt giao giảm, chất khoáng ít nên độ cứng và bền của xương cũng giảm theo đó -> Dễ gãy

Xương người già khi gãy cũng khó lành lak do chất khoáng như canxi , ... ít nên khó hàn gắn chỗ xương gãy

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
13 tháng 2 2022 lúc 20:16

\(a,\)

- Ngâm xương đùi ếch trong dung dịch HCl 10%. Sau 20 phút lấy ra và uốn thử xương.\(\rightarrow\)Sau 20 phút lấy ra và uốn thử xương ta thấy xương uốn được \(\rightarrow\) xương mềm đi.

- Tiếp tục cho đốt nên nửa đèn cồn thì chờ đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay lên và bóp nhẹ thì xương vẫn vụn ra .

Giải thích hiện tượng.

\(\rightarrow\) Khi đốt xương trên ngọn lửa đèn cồn làm cho lượng cốt giao phân hủy giảm đi,Canxi trong xương không còn nơi liên kết trở nên xốp hơn \(\rightarrow\)  khi bóp nhẹ xương vụn ra.

\(\rightarrow\) Khi ngâm trong dung dịch HCl 10%, thì HCl đã tác dụng chất vô cơ là Ca trong xương làm cho xương mềm dẻo \(\rightarrow\) xương uốn được.

Kết luận

- Chất hữu cơ là cốt giao: đảm bảo tính mềm dẻo của xương.

 - Chất khoáng chủ yếu là Canxi đảm bảo tính tính bền chắc của xương.

\(b,\) Tham khảo !

Người già dễ gãy xương và khi gãy thì sự phục hồi diễn ra chậm là vì :

- Người già sự phân hủy nhiều hơn sự tạo thành , đồng thời tỉ lệ chất cốt giao giảm vì vậy xương trở nên giòn , xốp và dễ bị gãy khi có va chạm .

- Chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai còn hỗ trợ cho quá trình dinh dưỡng xương . Do tuổi già chất hữu cơ giảm nê khi gãy xương thì sự phục hồi diễn ra chậm , không chắc chắn .

Bình luận (0)