Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc Yến Nhi
Xem chi tiết
Vũ Diệu Linh
16 tháng 11 2021 lúc 20:15

Nói xấu ng khác là hành vi ko tôn trọng ng khác.Các bn ko nên ns xấu ng khác như vậycó gì thì hãy ns với bạn sai để giúp bn ấy nhận ra lỗi của mk và giúp bn ấy sửa chửa lỗi lầm đó để trở thành 1 con người hoàn thiện

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lam
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
2 tháng 12 2016 lúc 13:38

Nói xấu ng khác là hành vi ko tôn trọng ng khác

Các bn ko nên ns xấu ng khác như vậy

có gì thì hãy ns với bạn sai để giúp bn ấy nhận ra lỗi của mk và giúp bn ấy sửa chửa lỗi lầm đó để trở thành 1 con người hoàn thiện

 

Bình luận (0)
Nijino Yume
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
9 tháng 7 2018 lúc 13:31

Em không tán thành ý kiến (a), em đồng tình với ý kiến (b),(c). Bởi vì, tôn trọng người khác là như sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác chứ không phải hạ thấp mình. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện của lối sông có văn hóa của mỗi người.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 18:03

Học sinh tự tin thuyết trình và ôn luyện kiến thức.

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Nam
Xem chi tiết
︵✰Ah
30 tháng 10 2021 lúc 9:47

Tham khảo
- Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống có văn hóa của mọi người. - Chúng ta cần phải tôn trong người khác vì: Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình.

Bình luận (0)
Collest Bacon
30 tháng 10 2021 lúc 9:48

thế nào là tôn trọng người khác?

Tôn trọng người khác là:
+ Đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự và phẩm giá và lợi ích của người khác.
+ Thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người.

 vì sao phải tôn trọng người khác?

- Khi bạn tôn trọng người khác thì bạn sẽ tôn trọng chính bản thân bạn, hãy tôn trọng danh dự nhân phẩm của người khác một cách đúng mực thể hiện lối sống có đạo đức, có văn hóa.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
3 tháng 4 2017 lúc 17:20

Em không tán thành ý kiến (a), em đồng tình với ý kiến (b),(c). Bởi vì, tôn trọng người khác là như sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác chứ không phải hạ thấp mình. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện của lối sông có văn hóa của mỗi người.

Bình luận (0)
Hiiiii~
3 tháng 4 2017 lúc 17:21

Trả lời

Em không tán thành ý kiến (a), em đồng tình với ý kiến (b),(c). Bởi vì, tôn trọng người khác là như sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác chứ không phải hạ thấp mình. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện của lối sông có văn hóa của mỗi người.



Bình luận (0)
Taehyung Kim
21 tháng 9 2017 lúc 15:01

Mk không tán thành ý kiến a).Vì tôn trọng người khác là đánh giá đúng mức những phẩm chất cao quý của con người không đề cao bản thân mk quá chứ không phải hạ thấp bản thân mk.

Mk tán thành ý kiên b).Vì nếu muốn người khác tôn trọng mk thì trước hết mk phải biết tôn trọng người khác và tôn trọng ý kiến của họ.

Mk cx tán thành với ý kiến c).Vì mk tôn trọng người khác là đánh giá cao khả năng phẩm giá của người khác và cx chính là đánh giá cao và coi trọng khả năng của mk.

Đó chỉ là suy nghĩ tức thời của mk thôi sai thì mk xin lỗi nhé!leu

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Phước
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
24 tháng 10 2021 lúc 8:35

+ Tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hoá của các dân tộc khác.
+ Luôn tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hoá, xã hội của các dân tộc.

Chúng ta có cần tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác không? Vì sao?
Chúng ta cần tôn trọng, khiêm tốn học hỏi các dân tộc khác vì:
+ Mỗi dân tộc có giá trị văn hoá riêng .
+ Những giá trị văn hóa tư tưởng của dân tộc khác giúp chúng ta phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục và khoa học kĩ thuật.
+ Đất nước ta còn nghèo, trải qua nhiều cuộc chiến tranh, rất cần học hỏi các giá trị văn hoá của dân tộc khác.
=> Giữa các dân tộc có sự học tập kinh nghiệm lẫn nhau và sự đóng góp cả mỗi dân tộc sẽ làm phong phú thêm nền văn hoá nhân loại.

Chúng ta nên học tập, tiếp thu những gì ở các dân tộc khác? Nêu ví dụ?
a) Chúng ta nên học hỏi:
+ Thành tựu khoa học kĩ thuật.
+ Trình độ quản lí.
+ Văn học nghệ thuật.
b) Ví dụ:
+ Máy móc hiện đại.
+ Các loại vũ khí.
+ Đầu tư viễn thông.
+ Máy vi tính.
+ Tủ lạnh, ti vi.
+ Đường xá, cầu cống, nhà cửa.
+ Kiến trúc, âm nhạc.
v.v..

- Ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác?
Tạo điều kiện để nước ta tiến nhanh trên con đường xây dựng đất nước giàu mạnh và phát huy bản sắc dân tộc.
Góp phần cho các nước cùng xây dựng nền văn hoá chung của nhân loại ngày càng tiến bộ, văn minh.

- Nên học tập các dân tộc khác như thế nào?
a) Những cái nên học:
+ Trình độ khoa học kĩ thuật.
+ Trình độ quản lí.
+ Tiến bộ văn minh, nhân đạo
+ Du lịch.
b) Những cái không nên:
+ Văn hoá đòi truỵ, độc hại.
+ Phá hoại truyền thống của dân tộc.
+ Lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền.
+ Chạy theo mốt...

=> Học hỏi tinh hoa văn hoá của nhân loại là cần thiết góp phần nâng cao giá trị văn hoá của dân tộc mình. Việc tiếp thu cần phải giữ bản sắc của dân tộc mình.

Chúng ta làm gì để tôn trọng học hỏi các dân tộc khác?
- Tích cực học tập tìm hiểu đời sống và nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới.
- Tiếp thu một cách chọn lọc, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh truyền thống con người Việt Nam.

Bình luận (0)
nghientruyentranh
Xem chi tiết
Minh Hồng
28 tháng 11 2021 lúc 16:57

Tham khảo

Câu 1

Trọng đạo” nghĩa  đề cao việc học, xem việc học và thu nhận kiến thức  quan trọng. “Tôn sư trọng đạo” như vậy  sự phản ánh tinh thần đề cao vai trò của người thầy giáo trong xã hội và sự hiếu học, coi trọng kiến thức của người dân. Đây  một tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo.

+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người. -Phải tôn sư trọng đạo là : + Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn . + Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy. ...

Câu 4:

Tình yêu thương là một khái niệm chỉ phần chất tình cảm, vẻ đẹp tâm hồn của con người. Đó  tình cảm thương yêu, chia sẻ, đùm bọc lẫn nhau, còn được hiểu  sự yêu thương, chia sẻ, cảm thông, gắn bó lẫn nhau để cùng sống và tồn tạo  thứ tình cảm rất đỗi thiêng liêng, xuất phát từ thành tâm, thành ý.

https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/vi-sao-phai-co-long-yeu-thuong-con-nguoi-faq113767.html

Thương người như thể thương thân. ...Một miếng khi đói bằng một gói khi no. ...
Bình luận (1)
Phía sau một cô gái
28 tháng 11 2021 lúc 16:57

Tôn sư trọng đạo:

- Tôn sư: Tôn trọng, kính yêu, biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo, cô giáo (đặc biệt đối với những thầy, cô giáo đã dạy mình), ở mọi nơi, mọi lúc; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lí mà thầy đã dạy cho mình.

- Trọng đạo: Coi trọng những lời thầy dạy trọng đạo lí làm người.

- Phải tôn sư trọng đạo là vì:

+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .

+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.

- Ca dao: 

     “ Không thầy đố mày làm nên ”

     “ Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy ” 

  
Bình luận (0)
Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Mai
1 tháng 12 2016 lúc 23:28

Em đồng ý với ý kiến trên vì tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện lối sồng có văn hóa của mỗi người. Em rút ra được bài học về cách ứng xử với mọi người: Cần phải tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc, cả trong cử chỉ, hành động và lời nói

Bình luận (0)
nguyễn yến
11 tháng 1 2017 lúc 20:00

đông ý với ý kiến trên .vì tôn trọng là..... nêú chúng ta tôn trọng họ thì mình cũng nhận đc sự tôn trọng

Bình luận (0)