A + B + C + D + E + G + H + I + K + L = 666.500
A + 500 = B = 1000
B + C + D = B x 6
E + G + H =( B + C + D )x 10
I + K + L = E x 10 + G x10 + H x10
B - A = 500
C - B = A + A = D: 5
D + H + L = 111.000
xác định A,B,X,D,E,F,G,H,I rồi hoàn thành các phương trình phản ứng, điều kiện:
a. Na2CO3 + A -> B + X + D↑
b. B + X -> E + F↑ + G↑
c. E + D -> Na2CO3 + X
d. B + H -> I↓ + NaNO3
$A : HCl ; B : NaCl ; X : H_2O ; D : CO_2 ; F : Cl_2 ; G : H_2 ; E : NaOH ; H : AgNO_3$
$Na_2CO_3 + 2HCl \to 2NaCl + H_2O + CO_2$
$2NaCl + 2H_2O \xrightarrow{dpdd} 2NaOH + H_2 + Cl_2$
$2NaOH + + CO_2 \to Na_2CO_3 + H_2O$
$NaCl + AgNO_3 \to AgCl + NaNO_3$
Xác định các chất A,B,C,D,E,F,G,I,L,H,X viết PTHH
1.A+B -> C+X
2.C+D -> Cu+E
3.E+G-> F
4. F+C-> FeCl2
5.FeCl2 + I -> K+ NaCl
6.K + L +X -> Fe(OH)3
7.Fe(OH)3 -> A+X
8. G+I -> NaCl + H + D
Tìm các chất A , B, C, E , G , I , K, X , T thích hợp để hoàn thành các PTHH sau
a) A + B ➝ E + G
b) C ➝ I + G
c) I + B ➝ K
d) I + H2O ➝ T
e) T + A ➝ C + X
g) X + B ➝ E + H2O
Biết A , B , C là các h/c có trog nguyên liệu dùng để sản xuất thủy tinh loại thường
Xác định CTT của C và hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau : (học sinh không cần nêu cách xác định A,B, D ,....)
a, A+ B --to--> C
b, D + E ----> F + A
c, G ---đpnc--> D + B
d, H + G --to--> NaHSO4 + C
e, F + SO2 ---> I + E
f, NaHSO4 + I ----> L + SO2 + E
g, B + SO2 + E ----> C + H
Biết C là hợp chất của hidro với nguyên tố X, trong đó X chiếm 97,26% khối lượng
CTHH của C: \(H_aX\)
Ta có: \(\frac{M_X}{1.a+M_X}.100\%=97,26\%\)
=> \(M_X=35,5a\)
Xét a = 1 => MX = 35,5 (g/mol) => X là Cl
=> CTHH của C: HCl
a) H2 + Cl2 --to--> HCl
b) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\uparrow\)
c) \(2NaCl-đpnc->2Na+Cl_2\uparrow\)
d) \(H_2SO_{4\left(đ,n\right)}+NaCl\rightarrow NaHSO_4+HCl\uparrow\)
e) \(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
f) \(2NaHSO4+Na_2SO_3\rightarrow2Na_2SO_4+SO_2+H_2O\)
g) \(Cl_2+SO_2+H_2O\rightarrow HCl+H_2SO_4\)
A + 13 x B : C + D + 12 x E - F -11 + G x H : I - 10 = 66
tự giải nha tui tự bó tay đây😳
pó ay chấm com
nếu 0<a<b<c<d<e<f
(a-b)(c-d)(e-f).x=(b-a)(d-c)(f-e) thì x=...
Vì 0<a<b<c<d<e<f nên :
(a-b) < 0 ; (c-d) < 0 ; (e-f) < 0
và (b-a) > 0 ; (d-c) > 0 ; (f-e) > 0
Do đó (a-b)(c-d)(e-f) < 0 ; (b-a)(d-c)(f-e) > 0
Mà (a-b)(c-d)(e-f).x=(b-a)(d-c)(f-e) <=> x = -1
viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) E = {x thuộc N I 2982 < x > 2987 }
b) F = { x thuộc N*I x < 10 và x là số chẵn}
c) G = { x thuộc N*I x _^< 4 }
d) H = x thuộc N*I x _^< 20 }
e) C = { a thuộc N* I a < 6 }
a)
E={2987,2988,2989,...}
F={2,4,6,8}
G={1,2,3,4}
H={1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19,20}
C={1,2,3,4,5}
a) E ϵ { 2983; 2984; 2985; 2986 }
b) F ϵ { 2; 4; 6; 8 }
e) C ϵ { 1; 2; 3; 4; 5 }
mk đang ko bt phần G với H dấu ^< là dấu j ạ:">
Đề 4:
Bài 1.( 1,5 điểm)Thực hiện phép tính
a)2x(x^2-3x+4) b) (x+2)(x-1) c) (4x^4-2x^3+6x^2):2x
Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 2x^2 - 6x b) 2x^2 -18 c) x^3+3x^2+x+3 d)x^2-y^2+6y-9
Bài 3. (2,0 điểm)Thực hiện phép tính:
a) 5x/x-1+-5/x-1 b) 1/x-3+2/x+3+9-x/x^2-9 c) 4x+8/4-x^29(x^2-2x)
Bài 4.( 3,5 điểm)Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF.
a) Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang.
b) Tứ giác OEIC là hình gì? Vì sao?
c) Vẽ FH vuông góc với BC tại H,FK vuông góc với CD tại K. Chứng minh rằng I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
d) Chứng minh ba điểm E, H, K thẳng hàng.
Bài5.( 0,5 điểm)Cho a, b, c, d thỏa mãn a+b=c+d;a^2+b^2=c^2+d^2
Chứng minh rằng a^2013+b^2013=C^2013+d^2013
Bài 1:
a) 2x(x2 - 3x + 4)
= 2x3 - 6x2 + 8x
b) (x + 2)(x - 1)
= x2 - x + 2x - 2
= x2 + x - 2
c) (4x4 - 2x3 + 6x2) : 2x
= 2x3 - x2 + 3x
Bài 2:
a) 2x2 - 6x
= 2x(x - 3)
b) 2x2 - 18
= 2(x2 - 9)
= 2(x - 3)(x + 3)
c) x3 + 3x2 + x + 3
= x2(x + 3) + (x + 3)
= (x + 3)(x2 + 1)
Bài 1 :
a) \(2x\left(x^2-3x+4\right)\)
= \(2x^3-6x^2+8x\)
b) \(\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)
\(=x^2-x+2x-2\)
\(=x^2-x-2\)
Bài 2 :
a) \(2x^2-6x\)
\(=2x\left(x-3\right)\)
b) \(2x^2-18\)
\(=2\left(x^2-9\right)\)
\(=2\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
c) \(x^3+3x^2+x+3\)
\(=\left(x^3+3x^2\right)\left(x+3\right)\)
\(=x^2\left(x+3\right)\left(x+3\right)\)
\(=\left(x^2+1\right)\left(x+3\right)\)
Bài 3 :
a) \(\dfrac{5x}{x-1}+\dfrac{-5}{x-1}=\dfrac{5x+\left(-5\right)}{x-1}=\dfrac{5\left(x-1\right)}{x-1}=5\)
b) \(\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{9-x}{x^2-9}\)
\(=\dfrac{1}{x-3}+\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{2x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+3+2x-6+9-x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\dfrac{2x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2}{x-3}\)