Xác định hoá trị của Fe trong các hợp chất sau:
FeO,Fe2(SO4)3,FeCl3,Fe(OH)2,Fe(NO3)2
Hoàn thiện phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa và ghi rõ điều kiện Fe=>Fe3O4;Fe=>Fe(NO3)3;Fe=>FeO=>FeCl2=>FeCl3=>Fe(OH)3;Fe=>Fe2(SO4)3=>FeSO4=>Fe(OH)2=>Fe(OH)3
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ Fe + 4HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + NO + 2H_2O\\ 2Fe + O_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO\\ FeO + 2HCl \to FeCl_2 + H_2O\\ 2FeCl_2 +Cl_2 \to 2FeCl_3\\ FeCl_3 + 3KOH \to Fe(OH)_3 + 3KCl\\ 2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 +6 H_2O\)
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6.
Chọn C
Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4,Fe(NO3)2,FeSO4, FeCO3
Xác định hoá trị của nguyên tố trong các chất sau:
1) H2, O2, N2, P, Fe, Zn, S, Al, Mg, Cu.
2) HNO3; SO2; H2S, H2SO4; Fe(NO3)3; Fe(NO3)2; Al(NO3)3
3) NO; NO2; NH4NO3; N2O; CuSO4; ZnSO4; Al2(SO4)3
4) FeO, Fe2O3; Fe3O4; FexOy; FeS2; H2O.
5) NaAlO2; KMnO4; MnO2; MnSO4; K2SO4; FexOy.
Xác định hoá trị của nguyên tố trong các chất sau:
1) H2, O2, N2, P, Fe, Zn, S, Al, Mg, Cu.
2) HNO3; SO2; H2S, H2SO4; Fe(NO3)3; Fe(NO3)2; Al(NO3)3
3) NO; NO2; NH4NO3; N2O; CuSO4; ZnSO4; Al2(SO4)3
4) FeO, Fe2O3; Fe3O4; FexOy; FeS2; H2O.
5) NaAlO2; KMnO4; MnO2; MnSO4; K2SO4; FexOy.
Trong các sơ đồ phản ứng hóa học sau đây:
1. Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O
2. Fe(OH)3 + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
3. FeO + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO + H2O
4. FeCl2 + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + HCl + NO + H2O
5. Al + HNO3 loãng → Al(NO3)3 + H2
6. FeO + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Có bao nhiêu phản ứng viết sai?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Sắp xếp các chất sau thành một dãy chuyển đổi hóa học sau đó viết các PTHH. a. BaCO3 ; BaCl2 ; Ba(NO3)2 ; Ba ; Ba(OH)2
b. Fe3O4 ; Fe2(SO4)3 ; Fe(NO3)3 ; Fe ; Fe(OH)3 ; Fe2O3 ; FeCl3
a) \(Ba\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow BaCO_3\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
\(BaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ba\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+K_2CO_3\rightarrow2KNO_3+BaCO_3\downarrow\)
b) \(Fe\rightarrow Fe_3O_4\rightarrow Fe_2O_3\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow FeCl_3\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3\)
\(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
\(2Fe_3O_4+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe_2O_3\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\downarrow\)
\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3KCl\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)
Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là:
A. 8
B. 6
C. 5
D. 7
Đáp án D.
Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử xảy ra giữa HNO3 với lần lượt các chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4,Fe(NO3)2, FeSO4,FeCO3. (Hợp chất mà trong đó Fe chưa đạt số oxi hóa là +3).
Câu 2: Thực hiện chuỗi phản ứng sau:
1/ FeO → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeCl2 → Fe
2/ Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → Fe
3/ ZnO → ZnCl2 → Zn(OH)2 → ZnSO4 → Zn
4/ CuO → Cu(NO3)2 → Cu(OH)2 → CuCl2 → Cu
5/ HCl → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 → Al
6/ H2SO4 → ZnSO4 → Zn(OH)2 → Zn(NO3)2
7/ Al → Al2O3 → Al2(SO4)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al
8/ MgO → Mg(NO3)2 → Mg(OH)2 → MgSO4 → MgCl2
Câu 2: Cho các kim loại sau: Ag, Na, Fe, Mg, Cua/ Hãy sắp xếp của các kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần. b/ KL nào (trừ Na) tác dụng với dd sulfiric acid H2SO4? Viết PTHH minh họa.
mọi người giúp e với
Bài 1:Xác định hoá trị của Fe trong các công thức sau: Fe2O3, FeS cho S có hoá trị II; Fe(OH)2 cho nhóm OH có hoá trị I
Bài 2: Xác định hoá trị của nitơ trong các chất sau: NH3, N2O, NO2, N2O5
Bài 3:
a. Xác đinh hoá trị của nhóm NO3 trong Ca(NO3)2 biết Ca(II)
b. Xác định hoá trị của nhóm PO4 trong K3PO4 biết K(I)
c. Xác định hoá trị của S trong SO2 và SO3
Bài 1.
CTHH | Hóa trị Fe |
\(Fe_2O_3\) | lll |
\(FeS\) | ll |
\(Fe\left(OH\right)_2\) | ll |
Bài 2.
CTHH | Hóa trị N |
\(NH_3\) | lll |
\(N_2O\) | ll |
\(NO_2\) | lV |
\(N_2O_5\) | v |
Bài 3.
a) Nhóm \(NO_3\) có hóa trị l.
b) Nhóm \(PO_4\) có hóa trị lll.
c) Trong \(SO_2\), S có hóa trị lV.
Trong \(SO_3\), S có hóa trị Vl.
bài 1:
\(Fe_2O_3\rightarrow Fe\) hóa trị \(III\)
\(FeS\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\) hóa trị \(II\)
bài 2:
\(NH_3\rightarrow N\) hóa trị \(III\)
\(N_2O\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(NO_2\rightarrow N\) hóa trị \(IV\)
\(N_2O_5\rightarrow N\) hóa trị \(V\)
bài 3:
a. \(Ca\left(NO_3\right)_2\rightarrow NO_3\) hóa trị \(I\)
b. \(K_3PO_4\rightarrow PO_4\) hóa trị \(III\)
c. \(SO_2\rightarrow S\) hóa trị \(IV\)
\(SO_3\rightarrow S\) hóa trị \(VI\)
Viết PTHH của dãy biến hoá sau đây a) Cu—->CuO——> CuCl2——> Cu(OH)2 ——> CuSO4 ——> CuCl2 b) Fe ——> Fe2O3 ——-> FeCl3 ——> Fe(OH)3 ——> Fe2(SO4)3 ——> Fe(NO3)3 c) SO2 ——> SO3 ——> H2SO4 ——> Na2SO4 ——> NaCl ——> NaOH