Những câu hỏi liên quan
Hảo Nguyễn
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
14 tháng 12 2021 lúc 20:10

Tham khảo :

 

Kết luận về các biện pháp bảo vệ môi trường không khí

Tắt các thiết bị điện không cần thiết. Sử dụng năng lượng sạch. Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện năng. Hạn chế hoạt động đốt cháy

Bình luận (0)
Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 20:11

Tham khảo

Kết luận về các biện pháp bảo vệ môi trường không khí

Tắt các thiết bị điện không cần thiết. Sử dụng năng lượng sạch. Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện năng. Hạn chế hoạt động đốt cháy.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 12 2021 lúc 20:11

Tham khảo :

Tắt các thiết bị điện không cần thiết. Sử dụng năng lượng sạch. Sử dụng thiết bị tiết kiệm điện năng. Hạn chế hoạt động đốt cháy

Bình luận (0)
Thị Bích Ngọc Lê
Xem chi tiết
lê thị nhàn
8 tháng 2 2017 lúc 20:46

1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:

-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.

Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt, động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái

Bình luận (4)
lê thị nhàn
8 tháng 2 2017 lúc 20:53

2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:

- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.

Bình luận (0)
lê thị nhàn
8 tháng 2 2017 lúc 20:56

3. Các biện pháp bảo vệ cơ quan hô hấp :

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Nên đeo kháu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.


Bình luận (0)
Name
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 18:44

câu a:

phản ứng hóa hợp là: pứ Có 2 hoặc nhìu hợp chất tham gia chỉ tạo ra 1 hợp chất sp.

\(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)

phản ứng phân hủy là : pứ chỉ có 1 chất nhưng tạo ra 2 hoặc nhiều chất.

\(2KMnO_4\rightarrow MnO_2+K_2MnO_4+O_2\uparrow\)

 

câu b:

--->Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp chất).

- Ví dụ: Sự oxi hóa cacbon

 

câu c

-->Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

Ví dụ: Nến cháy, khí gas cháy,...

----Sự oxi hóa chậm là :

+ sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. 

+ thường xảy ra trong tự nhiên như các đồ vật bằng gang sắt thép trong tự nhiên dần dần biến đổi thành sắt oxit. 

Sự oxi hóa chậm các chất hữu cơ trong cơ thể luôn diễn ra và tạo ra năng lượng đó giúp cơ thể hoạt động được

Bình luận (0)
Thái Trung Khánh
Xem chi tiết
薬師寺さあや
26 tháng 10 2023 lúc 11:08

Các biện pháp bảo vệ không khí là:

- Giảm hoạt động ở những nhà máy , xí nghiệp.

- Đeo khẩu trang khi ra ngoài.

- Trồng nhiều cây xanh.

- Không nên đốt rác bừa bãi (đặc biệt là rác thải ko phân hủy đc).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
26 tháng 10 2023 lúc 13:31

- Sử dụng phương tiện giao thông sạch hơn: Sử dụng phương tiện giao thông ít phát thải khí nhà kính như xe điện hoặc xe hybrid, và ưu tiên giao thông công cộng hoặc xe đạp để giảm lượng khí thải từ ô tô,xe máy.

- Sử dụng năng lượng sạch: Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời và gió để sản xuất điện, thay vì sử dụng năng lượng từ các nguồn hóa thạch như than đá và dầu mỏ.

- Tiết kiệm năng lượng: Sử dụng năng lượng hiệu quả hơn bằng cách tắt đèn khi không cần, cải thiện cách cách nhiệt của ngôi nhà, và sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng.

- Kiểm soát ô nhiễm không khí: Hạn chế sự tiếp xúc với các chất ô nhiễm bên trong nhà, sử dụng bộ lọc không khí và hệ thống thông gió hiệu quả.

- Xử lý chất thải đúng cách: Loại bỏ chất thải độc hại một cách an toàn và xử lý chúng theo quy định, tránh việc đốt cháy rác mà có thể tạo ra khí thải ô nhiễm không khí.

- Quản lý rừng và cây cỏ: Bảo vệ và duy trì rừng, cây cỏ, và vùng xanh để hấp thụ khí carbon dioxide và sản xuất oxy cho môi trường.

- Hỗ trợ nghiên cứu và công nghệ xanh: Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển các công nghệ và giải pháp xanh để giảm ô nhiễm không khí.

- Tạo ra chính sách và quy định: Chính phủ và tổ chức quốc tế có thể thúc đẩy việc bảo vệ không khí thông qua việc thiết lập và thực thi các quy định bảo vệ môi trường.

- Tạo nhận thức và giáo dục: Tăng cường nhận thức về ô nhiễm không khí và cách người dân có thể đóng góp vào việc bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)
Bùi Gia Tín
Xem chi tiết
Bùi Gia Tín
29 tháng 10 2021 lúc 14:38

Vấn đề ô nhiễm không khí ở địa phương em hiện nay như thế nào, là một học sinh em có những biện pháp gì góp phân bảo vệ bầu không khí hiện nay?

Bình luận (0)
Bùi Gia Tín
29 tháng 10 2021 lúc 14:38

Vấn đề ô nhiễm không khí ở địa phương em hiện nay như thế nào, là một học sinh em có những biện pháp gì góp phân bảo vệ bầu không khí hiện nay?

Bình luận (0)
lạc lạc
29 tháng 10 2021 lúc 14:48

 

Môi trường ô nhiễm điển hình như khi thiên nhiên, khí hậu ngày càng khắc nghiệt,nắng nóng nhiệt độ cao, mưa bão, lũ quét xuất hiện thất thường, suy giảm nguồn tài nguyên rừng, ô nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng, hàng loạt loài động vật bị tuyệt chủng hay đứng trước bờ vực tuyệt chủng, cháy rừng trên diện rộng… Đó là các vấn đề về môi trường mà chúng ta đã và đang phải đối mặt.

Con người đã ngày càng tác động quá nhiều đến môi trường, việc khai thác đến mức cạn kiệt các nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trường không còn khả năng tự tái sinh. Biểu hiện dễ thấy nhất là các hậu quả như cháy rừng, biến đổi khí hậu, hiện tượng hiệu ứng nhà kính, băng tan, mưa axit,…

 

 

 

 

 

 

ở địa phương em CX có những hành vi vô trách nhiệm như vứt rác bất cứ đâu ;ko khí bị ô nhiễm ;.......

em là hoc sinh nên sẽ có những biện pháp 

1.Trồng nhiều cây xanh

 

2. Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên

 

 

3. Sử dụng năng lượng sạch

 

 

4.Giảm sử dụng túi nilon

 

 

5.Tiết kiệm điện

 

6.Tiết kiệm giấy

 

 

Bình luận (0)
nguyễn hà đong nhi
Xem chi tiết
Bánh Bò Sữa
26 tháng 10 2023 lúc 8:05
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm ko khíHộ gia đình: Không khí ô nhiễm cũng đến từ một phần sinh hoạt của các hộ gia đình. Ví dụ như nấu nướng bằng than, củi… sẽ giải phóng rất nhiều khói bụi vào môi trường. Hoạt động công nghiệp: Các loại khí thải độc như CO2, SO2, CO, NOx…, khói, bụi từ các xí nghiệp, nhà máy gây ra ô nhiễm không khí diện rộng. Đặc biệt, các nhà máy ở gần thành phố đã làm giảm chất lượng không khí tại nơi đây. Ngoài ra, trong quá trình xử lý khí thải không hiệu quả sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người và thậm chí gây ra hiện tượng mưa axit. Giao thông vận tải: Đây cũng là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm không khí ở Việt Nam. Lượng khí thải (Bụi, CO…) từ các phương tiện vận chuyển, đi lại như xe máy, ô tô…xả ra môi trường rất nhiều. Với lượng lớn như vậy, chúng có thể gây ra kích ứng phổi, mắt, các vấn đề liên quan đến gan, máu. Nông nghiệp: Các hoạt động như đốt rơm rạ, đốt vườn… cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. Đồng thời, việc lạm dụng nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ đã khiến ô nhiễm không khí ngày một tăng cao. Chất thải: Không khí ô nhiễm một cách nặng nề là do khói khí đốt từ các loại rác thải, chất thải. Các chất này sẽ không phân hủy mà tồn đọng lại và gây ra các vấn đề ô nhiễm khác.Công nghiệp quốc phòng: Đối với một số nước, các hoạt động thử nghiệm vũ khí hạt nhân hay tên lửa đã và đang làm cho thực trạng ô nhiễm không khí hiện nay đáng báo động. Hay các hoạt động sản xuất lò rèn, lò đốt rác thải, xây dựng công trình cũng ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng không khí. Hoạt động xây dựng cơ sở vật chất: Các hoạt động xây dựng chung cư cao tầng, các cao ốc đã mang đến ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Hơn nữa, khi vận chuyển nguyên vật liệu cũng sẽ vương vãi ra đường, gây nguy hiểm cho người đi đường và lâu dài sẽ sinh ra lượng khói bụi bẩn ra môi trường. Cách khắc phụcHạn chế khí thải CO2, trồng nhiều cây xanh: Sử dụng ứng dụng công nghệ xanh vào trồng trọt, nông nghiệp, lâm nghiệp. Trồng cây xanh ở các khu đông dân cư và phủ xanh đồi trọc để hấp thụ các chất độc hại và CO2. Và trong nhà nên có các loại cây thanh lọc không khí như cây tuyết tùng, cây lưỡi hổ, cây thường xuân…Giảm lượng khí thải của phương tiện tham gia giao thông: Ưu tiên sử dụng các phương tiện công cộng để giảm thiểu lượng khí thải ra môi trường mỗi ngày. Và cấm các loại xe đã cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn khí thải khi lưu thông. Xử lý rác thải đúng tiêu chuẩn: Không vứt rác bừa bãi, xử lý rác thải đúng cách và đạt yêu cầu trước khi xả ra môi trường. Hạn chế hoá chất trong lâm – nông nghiệp: Sử dụng những công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, biện pháp sinh học trong nông nghiệp, lâm nghiệp thay vì dùng các chất hóa chất độc hại. Hạn chế vật liệu đốt: Không sử dụng các nhiên liệu đốt cháy như củi, than, lò sưởi, thuốc lá… để khắc phục được tình trạng không khí ô nhiễm. Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo: Khuyến khích người dùng tìm hiểu kỹ về vấn đề ô nhiễm môi trường, sử dụng những nhiên liệu sạch như năng lượng gió, năng lượng mặt trời. Hay dùng các thiết bị tiết kiệm điện, không thải các chất độc ra ngoài môi trường.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 2 2018 lúc 2:42

Đáp án: B

Bình luận (0)
Đỗ Minh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Hà My
28 tháng 12 2017 lúc 20:21

khí oxi

Bình luận (0)
Phương Trần Lê
Xem chi tiết
Minh Duyen Miss
Xem chi tiết
Trần Sơn
26 tháng 3 2023 lúc 22:06

Không vứt rác bừa bãi
Trồng cây xanh
Sử dụng túi tái sử dụng được
Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo được
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của mọi người xung quanh về bảo vệ môi trường
Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường
 

Bình luận (0)