Phân hủy 45g nước bằng dòng điện
a. Tính khối lượng hidro, khối lượng oxi thu được
Tính tỉ số: khối lượng hidro/khối lượng oxi
b. Tính thể tích khí hidro, thể tích khí oxi thu được (đktc)
Tính tỉ số: thể tich hidro/thể tích oxi
Câu hỏi : Cho 5,6 lít nước hidro tác dụng với 3,2g khíc Oxi tạo ra nước
a) Viết phương trình hóa học
b) Khí Oxi và khí hidro ,chất nào dư sau phân tử tính thể tích khí dư.Biết thể tích các khí đo ở đktc
c) Tính Khối lượng nước thu được bằng 2 cách?
d) Tính thể tích ko khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hết lượng khí hidro trên biết thể tích oxi bằng 1/5 thể tích ko khí>?
- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro
a) 2H2 +O2 -->2H2O
b) nH2=5,6/22,4=0,25(mol)
nO2=3,2/16=0,2(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)
=> H2 hết , O2 dư =>bài toán tính theo H2
theo PTHH : nO2=1/2nH2=0,125(mol)
nO2(dư)=0,2 -0,125=0,075(mol)
=>VO2(dư)=0,075.22,4=1,68(l)
c)
C1 : theo PTHH :nH2O=nH2=0,25(mol)
=>mH2O=0,25.18=4,5(g)
C2: mH2=0,25.2=0,5(g)
mO2(phản ứng)=0,125.32=4(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mH2O=4 +0,5=4,5(g)
d) Vo2(đktc)=0,125.22,4=2,8(l)
=> Vkk=2,8 : 1/5=14(l)
mik sửa lại:
nO2=3,2/32=0,1(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)
=>O2 hết ,H2 dư =>bài toán tính theo O2
theo PTHH :
nH2=2nO2=0,2(mol)
=>nH2(dư)=0,25 -0,2=0,05(mol)
=>VH2(dư)=0,05.22,4=1,12(l)
c) C1:
theo PTHH : nH2O=2nO2=0,2(mol)
=>mH2O=0,2.18=3,6(g)
C2: mH2=0,2.2=0,4(g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
mH2O=0,4 +3,2=3,6(g)
d) VO2=0,1.22,4=2,24(l)
=>Vkk=2,24 :1/5=11,2(l)
\(n_{H_2}\)=\(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH 2H2 +O2----to--->2H2O
0,2....0,1.................0,2
=>\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
=>\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
=>Vkk=2,24.5=11,2(l)
\(n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ n_{H_2O} = n_{H_2} =0,2(mol) \Rightarrow m_{H_2O} = 0,2.18 = 3,6(gam)\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ \Rightarrow V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 2,24.5 = 11,2(lít) \)
Cho 26 gam kim loại kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch HCL vừa đủ. A: tính thể tích khí Hidro sinh ra (đktc) B: tính khối lượng muối ZnCl2 thu được sau phản ứng. C: khí Hidro sinh ra được đốt cháy trong bình đựng 4.48 lít khí Oxi. Tính khối lượng nước thu được sau phản ứng.
Zn+2HCl->Zncl2+H2
0,4----0,8----0,4----0,4
n Zn=0,4 mol
VH2=0,4.22,4=8,96l
m ZnCl2=0,4.136=54,4g
2H2+O2-to>2H2O
0,4------0,2----0,4
n O2=0,2 mol
=>pứ hết
=>m H2O=0,4.18=7,2g
a.b.\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,4 0,4 0,4 ( mol )
\(m_{ZnCl_2}=0,4.136=54,4g\)
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\)
c.\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,4 = 0,2 ( mol )
0,4 0,2 0,4 ( mol )
\(m_{H_2O}=0,4.18=7,2g\)
Đốt cháy 2,8 lít khí hidro trong không khí
a./ Viết PTHH
b./ Thể tích và khối lượng của khí hidro cần dùng ?
c./ Tính khối lượng nước thu được (Thể tích các khí đo ở đktc).
ĐS: b./ VH2=1,4(lít). mO2=2(g)
c./ khối lượng nước thu được = 2,25(g).
\(n_{H_2}=\dfrac{2.8}{22.4}=0.125\left(mol\right)\)
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O\)
\(0.125..0.0625....0.125\)
\(m_{H_2}=0.125\cdot2=0.25\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0.125\cdot18=2.25\left(g\right)\)
Bài 1: Đốt 4,48 lít hidro ở đktc trong không khí.
a. Tính khối lượng nước thu được
b. Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng khí H2 ở trên. Coi oxi chiếm 20% thể tích không khí
2H2+O2-to>2H2O
0,2----0,1-----0,2
n H2=0,2 mol
=>m H2O=0,2.18=3,6g
=>Vkk=0,1.22,4.5=11.2l
a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 ----to----> 2H2O
Mol: 0,2 0,1 0,2
\(m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
b, \(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\Rightarrow V_{kk}=2,24.5=11,2\left(l\right)\)
Hòa tan 52 gam kẽm vào dung dịch axi clohidric
a. Tính khối lượng axit clohiric cần dùng
b. Tính thể tích hidro thu được
c. Tính khối lượng sắt thu được khi cho lượng khí hidro ở trên tác dụng với 9.28 gam oxi sắt từ.
nZn = 52 : 65 = 0,8 (mol)
pthh : Zn + 2HCl ---> ZnCl2 +H2
0,8--->1,6----------------->0,8 (mol)
=> mHCl = 1,6 . 36,5 = 58,4 (g)
VH2 = 0,8 . 22,4 = 17,92 (l)
nFe3O4 = 9,28 : 232 = 0,04 (mol )
pthh : Fe3O4 + 4H2 -t--> 3Fe + 4H2O
LTL :
0,04/1 < 0,8/4 => H2 DU
theo pthh , nFe = 3nFe3O4 = 0,12 (mol)
=> m Fe = 0,12 . 56= 6,72 (g)
cho 4,8 gam mg tác dụng với h2so4 ta thu được khí a tính thể tích khí hidro thu được b tính khối lượng muối sinh ra c đốt cháy lượng khí sinh ra tính thể tích oxi đã dùng
a.b.\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,2 0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24g\)
c.\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,2 0,1 ( mol )
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)
cho 54g kim loại Al tác dụng với HCl thu dc muối nhôm clorua AlCl3 và khí hidro(H2)
a) tính thể tích khí hidro thu dc ở điều kiện tiêu chuẩn
b) dùng thể tích khí hidro thu dc ở trên cho tác dụng với 30g oxi. tính khối lượng H20 thu được
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{54}{27}=2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{2.3}{2}=3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=3.22,4=67,2l\)
b) \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{30}{32}=0,94\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=\dfrac{0,94.2}{1}=1,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=n_{H_2O}.M_{H_2O}=1,88.18=33,84\left(g\right)\)
Cho 2,4 gam magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohidric (HCl), thu được magie clorua (MgCl2) và khí hidro (H2)
a. Tính khối lượng HCl đã dùng.
b. Tính khối lượng MgCl2
c. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc)
a) \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,1--->0,2------->0,1---->0,1
=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3(g)
b) mMgCl2 = 0,1.95 = 9,5 (g)
c) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24(l)