Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Huy I-d.o+L
9 tháng 2 2022 lúc 16:00

VD: khi chúng ta nhảy lên, chúng ta lại rơi xuống đất vì trái đất có lực hút, còn nếu chúng ta nhảy lên ở mặt trăng, chúng ta sẽ không thể rơi vì ở trên mặt trăng không có lực hút 

Mẫn Nhi
9 tháng 2 2022 lúc 16:01

Tham khảo :

Hai ví dụ chứng tỏ:

- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.

- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.

Nghiêm Hoàng Sơn
9 tháng 2 2022 lúc 16:01

Câu trả lời:

Tham khảo :

Hai ví dụ chứng tỏ:

- Khi ta ném cục phấn lên cao, sau đó cục phấn ở trên cao rồi lại tự rơi xuống. Chứng tỏ trọng lực đã tác dụng lên cục phấn.

- Con chim đang bay ở trên trời, khi chim ngừng cánh ko bay nữa (để nghỉ) thì chim lại rơi xuống một ít, chứng tỏ trọng lực đã tác dụng vào con chim.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
28 tháng 2 2023 lúc 16:07

- quả táo chín rụng xuống đất do lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả táo

- chiếc bút nằm yên trên bàn do lực hút của Trái Đất tác dụng vào chiếc bút cân bằng với lực nâng của bàn

- tung quả bóng lên cao thì thấy quả bóng lại rơi xuống đất do lực hút của Trái Đất tác dụng lên quả bóng

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 11 2023 lúc 20:46

Chuyển động của xe máy khi chuẩn bị dừng đèn đỏ là chuyển động có gia tốc vì xe chịu tác dụng của lực ma sát, lực này làm cho xe chuyển động chậm dần tức là vận tốc giảm dần trong một khoảng thời gian.

Phương Nhii Nhí Nhảnh
Xem chi tiết
Trần Thị Mỹ Bình
3 tháng 1 2017 lúc 0:16

1. VD về lực kéo: Lực mà con trâu tác dụng lên cái cày là một lực kéo.

VD về lực đẩy: Lực mà chân tác dụng vào bóng là lực đẩy

VD về lực hút: Lực mà nam châm tác dụng vào thanh sắt là lực hút

2. VD về tác dụng của lực làm vật bị biến đổi chuyển động:

- Hòn bi đang nằm yên mà ta bắn nó thì nó bị biến đổi chuyển động

VD về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng:

- Lấy tay ấn mạnh vào quả bóng cao su thì nó bị biến dạng

VD về tác dụng của lực làm vật vừa bị biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng:

Quả bóng tennis đang bay, ta dùng vợt đánh bóng thì quả bóng bị biến đổi chuyển động và đồng thời bị biến dạng chút ít.Hỏi đáp Vật lý

Nguyễn Thị Thảo Nguyên
19 tháng 12 2018 lúc 9:27

1 . Vd : Lực kéo : chơi kéo co , đầu tàu tác dụng với toa tàu ,...

Lực đẩy : Gió tác dụng vào buồm ,...

Lực hút : Nam châm tác dụng lên quả nặng , ...

2. Vd : Biến đổi chuyển động : Hòn bi đang nằm yên mà ta bắn nó thì nó bị biến đổi chuyễn động

Biến đổi Biến dạng : Lấy tay ấn vào quả bóng cao su thì nó bị biến dạng

nguyễn trúc
24 tháng 11 2021 lúc 19:50

bucminhbucminh

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 2 2018 lúc 11:45

Sự thay đổi đột ngột giữa ngày và đêm (vùng hoang mạc) làm đá nứt vỡ nước mưa xói mòn đất đai, dòng chảy tạm thời tạo thành khe rãnh xói mòn, sóng biển vỗ vào bờ tạo thành hàm ếch, gió thổi cuốn theo những hạt cát va đập mạnh vào bề mặt đá tạo thành các dạng địa hình độc đáo như nấm đá, cột đá…

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 11:18

Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời vì dưới tác dụng của Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy và năng lượng của các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết...) trực tiếp hay gián tiếp đều có liên quan đến bức xạ Mặt Trời.

Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 13:35
Tác động của nội lực thường có qui mô lớn như hình thành các dãy núi, hạ thấp vùng đất, làm đứt gãy và di chuyển các khối nham thạch tạo ra động đất, núi lửa.Tác đôngj của ngoại lực: liên quan tới quá trình phong hóa các loại đất và xâm thực như gió, mưa, nước chảy....
Huy Giang Pham Huy
2 tháng 1 2017 lúc 21:01

một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất:
- Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
- Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
- Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 3 2017 lúc 6:21

-Nước mưa chảy thành dòng chảy tạm thời tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.

-Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi.

-Sóng biển vỗ vào bờ tạo thành dạng địa hình hàm ếch.

Khoa Nguyen Xuan Dang
Xem chi tiết
Sâu Bự đáng iu
6 tháng 12 2016 lúc 13:01

Một số tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất như:

+ Sự thay đổi nhiệt độ của không khí

+ Nước mưa chảy thành dòng , tạo ra các khe rãnh

+ Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo thành dạng địa hình cacxto

Dạ Nguyệt
27 tháng 11 2016 lúc 11:48

thiên thạch rơi

Vũ Tống Khánh Linh
1 tháng 12 2016 lúc 20:52

Có bao nhiêu hệ quả vậy bạn ?

 

Đặng Đình Trường Tam
Xem chi tiết
Sâu Bự đáng iu
8 tháng 12 2016 lúc 12:33

Những tác động của ngoại lực với địa hình bề mặt Trái Đất là:

+Sự thay đổi nhiệt độ của ko khí

+Nước mưa chảy thành dòng,tạo ra các khe rãnh

+Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo ra dạng địa hình cacxto

Dạ Nguyệt
27 tháng 11 2016 lúc 11:48

thiên thạch rơi

Lê Nguyễn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Đặng Châu Anh
23 tháng 12 2016 lúc 22:43

- Gió bào mòn đá, làm đá nhẵn hơn.
- Nhiệt độ làm thay đổi các khoáng chất, đá, làm chúng biến đổi.
- Nước làm phẳng nhẵn những nơi mà nó đi qua: đá ở các thác nước rất nhẵn, trơn..

Chillwithme
23 tháng 11 2017 lúc 20:24

Trả lời:
Ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình trên bề mặt Trái Đất:
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
- Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
- Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”

Thư Soobin
1 tháng 12 2017 lúc 20:39

Một số ví dụ về tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

– Sự thay đổi nhiệt độ không khí làm cho đá ở bề mặt Trái Đất bị nứt vỡ.
– Nước mưa chảy thành đòng tạm thời ở bề mặt đất tạo nên những khe rãnh do đất bị xói mòn.
– Nước làm hoà tan đá vôi, tạo nên các hang động trong các khối núi đá vôi
– Gió thổi mòn ở phần chân của các tảng đá, tạo ra các “nấm đá”.