Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Huyền Linh
Xem chi tiết
Mới vô
2 tháng 5 2017 lúc 18:34

2)

\(D=\dfrac{4}{3}+\dfrac{10}{9}+\dfrac{28}{27}+...+\dfrac{3^{98}+1}{3^{98}}\\ D=\dfrac{3+1}{3}+\dfrac{3^2+1}{3^2}+\dfrac{3^3+1}{3^3}+...+\dfrac{3^{98}+1}{3^{98}}\\ D=\dfrac{3}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{3^2}{3^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{3^3}{3^3}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{3^{98}}{3^{98}}+\dfrac{1}{3^{98}}\\ D=1+\dfrac{1}{3}+1+\dfrac{1}{3^2}+1+\dfrac{1}{3^3}+...+1+\dfrac{1}{3^{98}}\\ D=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\right)\\ D=98+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\right)\)

Gọi \(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\)\(C\)

\(C=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\\ 3C=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\\ 3C-C=\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{97}}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{98}}\right)\\ 2C=1-\dfrac{1}{3^{98}}\\ C=\left(1-\dfrac{1}{3^{98}}\right):2\\ C=1:2-\dfrac{1}{3^{98}}:2\\ C=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3^{98}\cdot2}\)

\(D=98+C=98+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3^{98}\cdot2}=98\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3^{98}\cdot2}< 100\)

Vậy \(D< 100\)

Bình luận (0)
Ai thích tui
Xem chi tiết

a: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=-2\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{4}:x=-\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{10}{4}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{13}{4}\)

=>\(x=\dfrac{-1}{4}:\dfrac{13}{4}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{4}{13}=\dfrac{-1}{13}\)

b: \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^{100}:x=\left(-\dfrac{2}{3}\right)^{98}\)

=>\(\left(\dfrac{2}{3}\right)^{100}:x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{98}\)

=>\(x=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{100}:\left(\dfrac{2}{3}\right)^{98}=\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)

c: \(\dfrac{3}{2}:\left|4x-\dfrac{1}{5}\right|=\dfrac{3}{4}\)

=>\(\left|4x-\dfrac{1}{5}\right|=\dfrac{3}{2}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}=2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}4x-\dfrac{1}{5}=2\\4x-\dfrac{1}{5}=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{11}{5}\\4x=-\dfrac{9}{5}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{20}\\x=-\dfrac{9}{20}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Anh Thư Bùi cute
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 20:22

\(A=\dfrac{101\cdot\dfrac{102}{2}}{\left(101-100\right)+99-98+...+3-2+1}\)

\(=\dfrac{101\cdot51}{1+1+...+1}=\dfrac{101\cdot51}{51}=101\)

\(B=\dfrac{37\cdot43\left(101-101\right)}{2+4+...+100}=0\)

Bình luận (1)
Zizi Minz Zin (『ʈєɑɱ❖๖ۣ...
1 tháng 8 2023 lúc 20:29

a, \(A=\dfrac{101+100+99+98+...+3+2+1}{101-100+99-98+...+3-2+1}\) 

Ta có: \(T=101+100+99+98+...+3+2+1\) \(=\dfrac{\left(101+1\right).101}{2}\) 

                                                                             \(=\dfrac{102.101}{2}\Leftrightarrow51.101\) 

  \(M=101-100+99-98+...+3-2+1\) 

Ta có: \(101:2=50\) (dư \(1\)

\(\Rightarrow M=\left(101-100\right)+\left(99-98\right)+...+\left(3-2\right)+1\) 

 Có \(50\) dấu ngoặc tròn "\(\left(\right)\)"

 \(\Rightarrow M=1+1+...+1+1=51.1=51\) 

      \(M\) có  \(51\) số \(1\)  

 \(\Rightarrow A=\dfrac{T}{M}=\dfrac{51.101}{51}=101\)

 Vậy \(A=101\)

b, \(B=\dfrac{3737.43-4343.37}{2+4+6+...100}\) 

Ta có: \(T=3737.43-4343.37\) 

          \(T=37.101.43-43.101.37\) 

          \(T=0\) 

\(\Rightarrow\) \(B=\dfrac{T}{2+4+6+...+100}=\dfrac{0}{2+4+6+...+100}\) \(=0\) 

 Vậy \(B=0\)

Bình luận (3)
Park  Hyo  Jin
Xem chi tiết
Nguyễn Tuyết Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Xuân
7 tháng 5 2017 lúc 14:22

hihi

Bình luận (1)
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 23:55

Ta có: \(M=\dfrac{\dfrac{1}{99}+\dfrac{2}{98}+\dfrac{3}{97}+\dfrac{4}{96}+...+\dfrac{97}{3}+\dfrac{98}{2}+\dfrac{99}{1}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{\left(1+\dfrac{1}{99}\right)+\left(1+\dfrac{2}{98}\right)+\left(1+\dfrac{3}{97}\right)+\left(1+\dfrac{4}{96}\right)+...+\left(1+\dfrac{98}{2}\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{100}{99}+\dfrac{100}{98}+\dfrac{100}{97}+...+\dfrac{100}{1}+\dfrac{100}{2}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{100}}\)

=100

Ta có: \(N=\dfrac{92-\dfrac{1}{9}-\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{11}-...-\dfrac{90}{98}-\dfrac{91}{99}-\dfrac{92}{100}}{\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{50}+\dfrac{1}{55}+...+\dfrac{1}{495}+\dfrac{1}{500}}\)

\(=\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{9}\right)+\left(1-\dfrac{2}{10}\right)+\left(1-\dfrac{3}{11}\right)+...+\left(1-\dfrac{90}{98}\right)+\left(1-\dfrac{91}{99}\right)+\left(1-\dfrac{92}{100}\right)}{\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{\dfrac{8}{9}+\dfrac{8}{10}+\dfrac{8}{11}+...+\dfrac{8}{99}+\dfrac{8}{100}}{\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{100}\right)}\)

\(=\dfrac{8}{\dfrac{1}{5}}=40\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{M}{N}=\dfrac{100}{40}=\dfrac{5}{2}\)

Bình luận (0)
Linh Đỗ
Xem chi tiết
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:09

a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)

\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)

\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)

\(\Leftrightarrow-7x=94\)

hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)

\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)

\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)

\(\Leftrightarrow12x=31\)

hay \(x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)

c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

hay x=0

Vậy: S={0}

d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)

nên x+101=0

hay x=-101

Vậy: S={-101}

Bình luận (1)
👁💧👄💧👁
23 tháng 1 2021 lúc 22:21

a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt

b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt

c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của pt

d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)

Vậy x = -101 là nghiệm của pt

e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:34

e) Ta có: \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}>0\)

nên 100-x=0

hay x=100

Vậy: S={100}

f) Ta có: \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: S={100}

Bình luận (0)
Trần Thị Tuyết Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 6 2017 lúc 13:08

Sửa đề: \(\dfrac{100+\dfrac{99}{2}+\dfrac{98}{3}+...+\dfrac{1}{100}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{101}}-2\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{99}{2}+1\right)+\left(\dfrac{98}{3}+1\right)+...+\left(\dfrac{1}{100}+1\right)+1}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{101}}-2\)

\(=\dfrac{\dfrac{101}{2}+\dfrac{101}{3}+...+\dfrac{101}{100}+\dfrac{101}{101}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}}-2\)

\(=\dfrac{101\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{101}}-2\)

\(=101-2=99\)

Vậy...

Bình luận (0)
ngonhuminh
28 tháng 6 2017 lúc 17:53

Nguyễn Huy Tú TẠI SAO PHAỈ SỬA ĐỀ NHỈ

Bình luận (2)