Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 7 2020 lúc 21:47

a/ ĐKXĐ:...

\(\Leftrightarrow\frac{sinx}{cosx}-\frac{\sqrt{2}}{cosx}=1\)

\(\Leftrightarrow sinx-\sqrt{2}=cosx\)

\(\Leftrightarrow sinx-cosx=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\)

b/

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(sin4x-1\right)+cos4x\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx.sin4x-2sinx-sin4x+1+2sinx.cos4x-cos4x=0\)

\(\Leftrightarrow2sinx\left(sin4x+cos4x\right)-\left(sin4x+cos4x\right)-\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(sin4x+cos4x\right)-\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(sin4x+cos4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\\sin4x+cos4x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\\sin\left(4x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\\4x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\4x+\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{k\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 7 2020 lúc 22:24

c/

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}-\frac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sinx=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

d/

\(\Leftrightarrow sin2x-2cos2x-5=2sin2x-cos2x-6\)

\(\Leftrightarrow sin2x+cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\2x+\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 7 2020 lúc 21:53

c/

Hình như câu này đề sai

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)-\sqrt{2}cos\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow sinx+cosx-\left(sinx+cosx\right)=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow0=\sqrt{2}\)

Pt vô nghiệm

d/ Hình như câu này đề cũng sai

\(\Leftrightarrow sin2x-2cos2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{5}}sin2x-\frac{2}{\sqrt{5}}cos2x=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-a\right)=\sqrt{5}\) (với \(sina=\frac{2}{\sqrt{5}};cosa=\frac{1}{\sqrt{5}}\))

Pt vô nghiệm do \(\sqrt{5}>1\)

Ngọc Ari
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 9 2020 lúc 10:52

\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(2sinx-1-sinx+\frac{3}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(sinx+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\\sinx=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{6}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Diễm Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Bảodb Bảo
Xem chi tiết
Loan Hoàng
14 tháng 9 2019 lúc 23:10

cậu có đáp án bài này chưa cho mk xin với

Trường Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 4 2021 lúc 0:13

TH1:  \(m=-1\) thỏa mãn (dễ dàng kiểm tra các giá trị \(f\left(-1\right)>0\) ; \(f\left(0\right)< 0\) ; \(f\left(3\right)>0\) nên pt có ít nhất 2 nghiệm thuộc (-1;0) và (0;3)

TH2: \(m>-1\):

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^4\left[m\left(1-\dfrac{2}{x}\right)^2\left(1+\dfrac{9}{x}\right)+1-\dfrac{32}{x^4}\right]=+\infty.\left(m+1\right)=+\infty>0\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại 1 giá trị \(x=a\) đủ lớn sao cho \(f\left(a\right)>0\)

\(f\left(0\right)=-32< 0\Rightarrow f\left(a\right).f\left(0\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm dương

\(f\left(-9\right)=9^4-32>0\Rightarrow f\left(-9\right).f\left(0\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm âm thuộc \(\left(-9;0\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 2 nghiệm

TH3: \(m< -1\) tương tự ta có: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}=+\infty.\left(m+1\right)=-\infty\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại 1 giá trị \(x=a>0\) đủ lớn và \(x=b< 0\) đủ nhỏ sao cho \(\left\{{}\begin{matrix}f\left(a\right)< 0\\f\left(b\right)< 0\end{matrix}\right.\)

Lại có \(f\left(-9\right)=9^4-32>0\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(-9\right).f\left(a\right)< 0\\f\left(-9\right).f\left(b\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có ít nhất 2 nghiệm thuộc  \(\left(-\infty;-9\right)\) và \(\left(-9;+\infty\right)\)

Vậy pt luôn có ít nhất 2 nghiệm với mọi m

Savitajoo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2021 lúc 19:47

a.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin4x+\dfrac{\sqrt{2}}{2}cos4x=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos4x.cos\left(\dfrac{\pi}{4}\right)+sin4x.sin\left(\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(4x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-\dfrac{\pi}{4}=arccos\left(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)+k2\pi\\4x-\dfrac{\pi}{4}=-arccos\left(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{16}+\dfrac{1}{4}arccos\left(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)+\dfrac{k\pi}{4}\\x=\dfrac{\pi}{16}-\dfrac{1}{4}arccos\left(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)+\dfrac{k\pi}{4}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2021 lúc 19:50

b.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx+\dfrac{1}{2}cosx=\dfrac{\sqrt{3}}{6}\)

\(\Leftrightarrow cosx.cos\left(\dfrac{\pi}{3}\right)+sinx.sin\left(\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{6}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{3}=arccos\left(\dfrac{\sqrt{3}}{6}\right)+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{3}=-arccos\left(\dfrac{\sqrt{3}}{6}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{3}+arccos\left(\dfrac{\sqrt{3}}{6}\right)+k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{3}-arrcos\left(\dfrac{\sqrt{3}}{6}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2021 lúc 19:52

c.

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{3}}{2}cosx+\dfrac{1}{2}sinx=-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow cosx.cos\left(\dfrac{\pi}{6}\right)+sinx.sin\left(\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(\dfrac{3\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x-\dfrac{\pi}{6}\right)=cos\left(\dfrac{3\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{6}=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{6}=-\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11\pi}{12}+k2\pi\\x=-\dfrac{7\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Lê Thị Xuân Nhi
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
_Halcyon_:/°ಠಿ
29 tháng 5 2021 lúc 16:28

undefined