Hoà tan 0,8g MgO vào dung dịch H2SO4 loãng 15% thu đc dung dịch A .
a) Viết PTHH nêu hiện tượng xảy ra
b) Tính khối lượng axit đã dùng
c) Tính C% của chất tan trong dung dịch A
Hòa tan hoàn toàn 19,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch H2SO4 loãng
a, viết PTHH
b, Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
c, Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng
d, Tính khối lượng muối tạo thành
e, Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Biết thể tích dung dịch không đổi.
f, Nếu hòa tan 19,6 gam Fe ở trên vào 250 ml dung dịch H2SO4 1,6M thì sau phản ứng, chất nào dư và dư bao nhiêu gam.
a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)
c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)
e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)
d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)
Hoà tan hoàn toàn m gam sắt vào một lượng vừa đủ dung dịch axit clohiđric 36,5% thu được 3,36 lít khí ở đkxđ a) viết PTHH xảy ra b) tính m gam ? c) tính khối lượng dd axit cần dùng
\(a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe}=0,15(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4(g)\\ c,n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,3.36,5}{36,5\%}=30(g)\)
Câu 15: (3,5đ) Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam kim loại Al trong dung dịch axit HCl 25% Viết phương trình hoá học xảy ra. Tính khối lượng HCl đã phản ứng. Từ đó suy ra khối lượng dung dịch axit HCl cần dùng. Tính nồng độ C% của dung dịch thu được sau phản ứng. Cho Al =27; H =1; Cl = 35,5
Câu 15 :
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,4----->1,2------->0,4------>0,6
\(m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{43.8.100\%}{25\%}=175,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=10,8+175,2-0,6.2=184,8\left(g\right)\)
\(C\%_{AlCl3}=\dfrac{0,4.133,5}{184,8}.100\%=28,9\%\)
Hoà tan hoàn toàn nhôm vào dung dịch axit H2SO4 loãng sau phản ứng thu đc dung dịch Al2(SO4)3 và 13,44(l) khí hiđro(đktc) a, tính số ngtử Al b, tính khối lượng Al2(SO4) c, tính khối lượng H2SO4 theo 2 cách
\(a,PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \Rightarrow\text{Số nguyên tử Al là }2\\ b,n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\cdot342=68,4\left(g\right)\\ c,C_1:n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,6\cdot98=58,8\left(g\right)\\ C_2:n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,4\cdot27=10,8\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,6\cdot2=1,2\left(g\right)\\ \text{Bảo toàn KL: }m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}-m_{Al}=68,4+1,2-10,8=58,8\left(g\right)\)
200ml dung dịch H2SO4 loãng.
a) Cu không phản ứng với H2SO4 loãng.
Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
b) nH2 = \(\dfrac{1,12}{22,4}\)=0,05 mol => nZn = 0,05 mol
mZn = 0,05.65 = 3,25 gam <=> mCu = 8,5 - 3,25 = 5,25 gam
Chất rắn thu được sau phản ứng chính là Cu không phản ứng = 5,25 gam.
c)
nH2SO4 = nH2 = 0,05 mol
=> CH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,05}{0,2}\)= 0,25 M
Hoà tan hoàn toàn 16g CuO vào dung dịch H2SO4 20% được dung dịch X a) Viết PTHH b)tính m dung dịch H2SO4 đã dùng c)Tính C% dung dịch X
\(a,CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\\ b,m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98.100}{20}=98\left(g\right)\\ c,m_{ddCuSO_4}=16+98=114\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,2.160}{114}.100\approx28,07\%\)
a: n CuO=16/80=0,2(mol)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4\downarrow+H_2O\)
b: n CuO=0,2(mol)
=>n H2SO4=0,2(mol)
\(m_{ct\left(H_2SO_4\right)}=0.2\cdot\left(2+32+16\cdot4\right)=19.6\left(g\right)\)
=>m dd H2SO4=19,6/20%=98(g)
cho những bazơ sau :KOH, Ca(OH)2, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3.dảy các oxit bazơ nào sau đây tương ứng với các bazơ trên
A.K2O, Ca2O, ZnO, CuO, Al2O3,Fe3O4.
B.K2O, CaO, ZnO, Cu2O, Al2O3, Fe2O3.
C. K2O, CaO, ZnO, Cu2O, Al2O3, Fe2O3.
d. kết quả khác.
zải zúp mình với
Hòa tan hoàn toàn 1 lượng Fe vào 200g dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra 4,958L khí hydrogen (ở đkc)
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra
b) Tính khối lượng sắt đã phản ứng
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được
\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\ c)m_{ddFeSO_4}=11,2+200-0,2.2=210,8g\\ m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4g\\ C_{\%_{FeSO_4}}=\dfrac{30,4}{210,8}\cdot100\%=14,42\%\)
a) Viết phương trình hóa học và cân bằng:
\( \mathrm{Fe} + \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \rightarrow \mathrm{FeSO}_4 + \mathrm{H}_2 \)
b) Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta cần biết số mol của khí hydrogen đã thoát ra. Với điều kiện đo ở đkc, 1 mol khí hydrogen có thể chiếm 22.4 L. Vì vậy, số mol khí hydrogen thoát ra là:
\( \text{Số mol } \mathrm{H}_2 = \dfrac{4.958}{22.4} \)
Theo phương trình cân bằng, ta biết rằng 1 mol sắt phản ứng với 1 mol khí hydrogen. Vì vậy, số mol sắt đã phản ứng cũng bằng số mol khí hydrogen:
\( \text{Số mol sắt} = \dfrac{4.958}{22.4} \)
Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của sắt:
\( \text{Khối lượng sắt} = \text{Số mol sắt} \times \text{Khối lượng mol sắt} \)
c) Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được, ta cần biết khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch ban đầu.
Khối lượng muối thu được là khối lượng của muối \( \mathrm{FeSO}_4 \), và khối lượng dung dịch ban đầu là khối lượng của dung dịch \( \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \).
Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được được tính bằng công thức:
\( \text{Nồng độ phần trăm} = \dfrac{\text{Khối lượng muối thu được}}{\text{Khối lượng dung dịch ban đầu}} \times 100\)
Với các giá trị đã tính được ở bước trước, ta có thể tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.
Hòa tan 15,2 g hỗn hợp gồm Mg và cu vào dung dịch HCl 10% vừa đủ Sau phản ứng thu được 1,12 l khí ở điều kiện tiêu chuẩn A. Viết PTHH sau phản ứng thu đc B. Tính khối lượng dung dịch của HCl đã dùng C. Tính C phần trăm của chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Hoà tan 8g CuO vào 200 gam dung dịch H2SO4. a/. Viết PTHH và Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ? b/. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 cần dùng?
\(a,PTHH:CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4}=n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{200}\cdot100\%=4,9\%\)