hãy phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
nêu sự thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
- Thuận lợi:
+ Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C và nắng quanh năm làm cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.
+ Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh.
+ Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
- Khó khăn:
+ Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.
+ Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
+ Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.
- Thuận lợi: Do nhiệt độ và độ ẩm cao nên sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây.
- Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm, dịch bệnh phát triển nhanh, gây hại cho cây trồng và vật nuôi; thiên tai nhiều, lũ lụt, hạn hán ...
- Thuận lợi: + Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20°C và nắng quanh năm làm cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm. + Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh. + Sự phân mùa khí hậu làm cho sản phẩm nông nghiệp đa dạng. - Khó khăn: + Nhiệt ẩm dồi dào nên có nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi. + Lượng mưa tập trung vào một mùa dẫn đến lũ lụt, một mùa ít mưa dẫn đến khô hạn, gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp. + Lượng mưa lớn trong điều kiện rừng cây bị phá trụi ở miền núi làm đất đai bị xói mòn. Khô hạn trong mùa khô làm mở rộng hoang mạc hóa đất đai.
Sản xuất nông nghiệp ở đới nóng có những thuận lợi và khó khăn gì? Phân tích ý nghĩa của các biện pháp được dùng trong sản xuất nông nghiệp.
Nêu những thuận lợi khó khăn về điều kiện tự nhiên với sản xuất nông nghiệp của môi trường nhiệt đới. Biện pháp khắc phúc
Hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn của sản xuất nông nghiệp ở đới nóng ? nếu biện pháp khắc phục khó khăn ?
Môi trường xích đạo ẩm | Môi trường nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa | |
Thuận lợi | Cây cối canh tốt quanh năm, trồng được nhiều loại cây, sản xuất nông nghiệp diễn ra quanh năm | -Mưa theo mùa -> chủ động bố trí mùa vụ và cây trồng, vật nuôi phù hợp. - Sản xuất đa dạng |
Khó khăn | Khí hậu ẩm, nóng tạo điều kiện cho dịch bện phát triển. Đất dễ bị xói mòn và rửa trôi. | -Mùa mưa: lũ lụt -> xói mòn đất, thoái hóa đất. - Mùa khô ( kéo dài): hạn hán
|
Biện pháp | - Trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác hợp lí rừng. - Phòng chống dịch bệnh. | -Làm thủy lợi - Trồng rừng và bảo vệ rừng. |
Điều kiện tự nhiên tỉnh đaklak có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp
những vấn đề thuận lợi và khó khăn của đặc điểm tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng?
giúp vs m.n
- Thuận lợi: Do nhiệt độ và độ ẩm cao nên sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây.
- Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm, dịch bệnh phát triển nhanh, gây hại cho cây trồng và vật nuôi.
Thuận lợi: Do thời tiết, khí hậu ( điều kiện tự nhiên ủng hộ).
Khó khăn: Dịch bệnh phát triển.
Câu 1: em hãy cho biết hậu quả của việc gia tăng dân số ở đới nóng ?? Câu 2: Môi trường xích đạo ẩm cí những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp ? Cần gấp
Tham khảo
1. - Khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống: Thu nhập, bình quân lương thực và thực phẩm theo đầu người thấp, gia tăng tỉ lệ đói nghèo, mù chữ,... - Xã hội phân hóa giàu nghèo. - Tệ nạn xã hội gia tăng, mất trật tự an ninh.
2. Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh. - Khó khăn: + Nhiệt ẩm cao nên nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.
Câu 1
- Hậu quả: Tạo sức ép đối với các vấn đề ăn, mặc, ở, học hành, việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường,... kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội…
Câu 2
- Thuận lợi: mưa nhiều, nắng nhiều quanh năm nên có thể trồng nhiều loại cây, nuôi nhiều vật nuôi quanh năm; trồng xen nhiều loại cây
- Khó khăn: nóng ẩm quanh năm là điều kiện thuận lợi cho nhiều loại dịch bệnh phát triển, gây hại cho cây trồng và gia súc.
Tham khảo
- Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? + Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh. - Khó khăn: + Nhiệt ẩm cao nên nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.
Câu 1: em hãy cho biết hậu quả của việc gia tăng dân số ở đới nóng ?? Câu 2: Môi trường xích đạo ẩm cí những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp ? Cần gấp
Tham khảo
- Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? + Nhiệt ẩm dồi dào tạo điều kiện cho sinh vật sinh trưởng thuận lợi, thực hiện được các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh. - Khó khăn: + Nhiệt ẩm cao nên nhiều dịch bệnh phá hoại mùa màng và vật nuôi.
Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với nền nông nghiệp nhiệt đới nước ta.
a) Thuận lợi
- Khí hậu:
+ Nhiệt đới ẩm gió mùa:
• Nền nhiệt cao, nhiệt độ trung bình năm 220 – 270C; tổng lượng nhiệt họat động: 8000()C, tổng số giờ nắng tùy nơi từ 1400 đốn 3000 giờ/năm.
• Lượng mưa trung bình năm lớn, từ 1500 đến 2000mm.
• Gió mùa: gió mùa Đông Bắc vào mùa đông ở miền Bắc gây thời tiết lạnh, khô (vào nửa đầu mùa đông) và lạnh, ẩm (vào nửa sau mùa đông); gió mùa Tây Nam (mùa hạ).
+ Phân hoá:
• Theo vĩ tuyến (Bắc - Nam): ở miền Bắc có mùa đông lạnh, ở miền Nam, nhiệt độ cao quanh năm.
• Theo mùa: mùa khô và mùa mưa ở miền Nam, mùa hè và mùa đông ở miền Bắc.
• Theo độ cao: khí hậu có sự phân hoá thành các đai theo độ cao của địa hình. Trên 600 - 700m là vành đai cận nhiệt trên núi; trên 2600m là vành đai ôn đới trên núi.
+ Đặc điểm trên của khí hậu thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới:
• Chế độ nhiệt, ẩm phong phú cho phép cây trồng phát triển quanh năm.
• Áp dụng các biện pháp tăng vụ, thâm canh, luân canh, xen canh.
• Có sự chuyển dịch mùa vụ từ Nam ra Bắc, từ đồng bằng lên trung du, miền núi.
• Tập đoàn cây trồng, vật nuôi đa dạng: nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới do có mùa đông lạnh.
- Địa hình và đất đai:
+ 3/4 diện tích là đồi núi với các dạng địa hình chính: đồng bằng, trung du miền núi.
+ Đất đai cũng có sự phân hoá giữa các vùng: hệ đất đai phù sa ở đồng bằng, hệ đất feralit ở trung du và miền núi.
+ Địa hình và đất đai có những thuận lợi đối với nền nông nghiệp nhiệt đới:
• Có các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
• Cụ thể là cây dài ngày (cây công nghiệp, cây ăn quả), chăn nuôi đại gia súc ở trung du và miền núi; cây ngắn ngày, nuôi thuỷ sản, thâm canh, lăng vụ ở đồng bằng.
b) Khó khăn
-Tính chất bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới.
+ Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc ở mức độ lớn vào khí hậu, sau đó là đất đai.
+ Khí hậu nước ta có sự phân hoá đa dạng và phức tạp. Điều đó ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển nền nông nghiệp.
- Các thiên tai, dịch bệnh do thiên nhiên nhiệt đới gió mùa gây ra:
+ Thiên tai: lũ, lụt, hạn hán, bão,...
+ Dịch bệnh đối với cây trồng, vật nuôi.
Em hãy cho biết điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Á ?
Thuận lợi:
+ Khí hậu nhiệt đới gió mù nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp cho sự phát triển trồng trọt, đặc biệt là lúa nước.
+ Đất phù sa màu mỡ ven các sông lớn tạo điều kiện cho nền nông nghiệp phát triển.
- Khó khăn:
+ Địa hình phân tán nhiều tầng, bán đảo nhỏ.
+ Thường xuyên xảy ra hạn hán, lũ lụt, thiên tai... gây thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
Theo mìnht tìm hiểu sách giáo khoa thì
* Thuận lợi:
- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.
- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.
- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.
* Khó khăn:
- Khí hậu: Nóng ẩm thích hợp cho nhiều loại sâu bệnh phá hoại phát triển.
- Địa hình: bị chia cắt mạnh gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, không thể sản xuất theo mô hình tập trung, quy mô lớn.
- Thiên tai: hạn hán, lũ lụt ảnh hưởng nhiều đến sản xuất và đời sống của nhân dân.