Những câu hỏi liên quan
Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Thế Diện Vũ
1 tháng 4 2019 lúc 22:09

- Đặt CTHH hợp chất: FexSy

- Ta có:mFemS=56x32y=74→xy=7.324.56=7.4.84.7.8=11mFemS=56x32y=74→xy=7.324.56=7.4.84.7.8=11

→→CTHH: FeS

Bình luận (0)
Phan Thị Thủy Tiê
Xem chi tiết
thuongnguyen
3 tháng 12 2017 lúc 17:13

Gọi CTHHTQ của hc sắt sunfua là FexSy

Ta có :

\(\dfrac{mFe}{mS}=\dfrac{7}{4}< =>\dfrac{56x}{32y}=\dfrac{7}{4}< =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{56.4}{32.7}=\dfrac{1}{1}\)

=> CTHH là FeS

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2019 lúc 17:30

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g → m M g  = 3g ; m S = 4g

Vậy trong hợp chất: 0,125 mol nguyên tử Mg và 0,125 mol nguyên tử S. Có nghĩa là 1 mol nguyên tử Mg kết hợp với 1 mol nguyên tử S.

Nên công thức hóa học đơn giản của magie sunfua: MgS.

Bình luận (0)
Đố Biết
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2020 lúc 9:01

a) CTTQ MgxSy (x,y: nguyên, dương)

Ta có: mMg/ mS= 3/4 

<=> 24x/32y=3/4

<=>x/y=1/1

=> CTHH đơn giản: MgS

b) nMg= 1/3 (mol)

nS= 0,25(mol)

PTHH: Mg + S -to-> MgS

Ta có: 1/3 : 1 > 0,25/1

=> Mg dư, S hết, tính theo nS

=> nMgS=0,25(mol) -> mMgS= 56.0,25=14(g)

mMg(dư)= 8 - 0,25.24=2(g)

=> Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2018 lúc 13:21

Giả sử hợp chất có khối lượng 7g →  m M g  = 3g ;  m S  = 4g

Chọn D. Vì:

   Theo đề bài: 3g Mg kết hợp vừa đủ với 4g S.

   Hoặc 6g Mg kết hợp vừa đủ với 8g S.

 

   Nếu trộn 8g Mg với 8g S thì sẽ sinh ra 14g MgS và còn dư 2g Mg.

Bình luận (0)
Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Pham Van Tien
13 tháng 12 2015 lúc 22:49

HD:

a) Gọi công thức cần tìm là FexOy, ta có: 56x:16y = 7:3. suy ra, x:y = 7/56:3/16 = 0,125:0,1875 = 2:3. (Fe2O3).

b) NxOy: 14x:16y = 7:20. suy ra: x:y = 2:5 vậy CT: N2O5.

Bình luận (2)
Burger KIng
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
11 tháng 12 2020 lúc 19:36

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thảo
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 12 2021 lúc 20:46

a, theo đề ta có:

MFexOy=160g/mol

=>ptk FexOy=160 đvC

Fex=160:(7+3).7=112đvC

=>x=112/56=2

Oy=160-112=48đvC

=>y=48/16=3

vậy CTHH của hợp chất A=Fe2O3

b. đề thiếu hả nhìn ko hỉu

Bình luận (0)
Thi Pham
Xem chi tiết
1080
1 tháng 3 2016 lúc 9:34

Fe + S ----> FeS

2Al + 3S ----> Al2S3

Gọi x, y tương ứng là số mol Fe và Al.

56x + 27y = 1,1 và x + 1,5y = 1,28/32 = 0,04

Giải hệ thu được: x = 0,01; y = 0,02 mol.

Vậy: mFe/mAl = 56x/27y = 56/54 = 1,037.

x/y = 1/2.

Bình luận (0)