Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 10:32

Bài 5: 

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: CD//AB và CD=AB

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=BC/2

Hồng Khủng Long
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
28 tháng 8 2021 lúc 15:19

my parents are enjoying their summer vacation in Miami

they are drinking coffee with friends

Look! it's starting to rain!

They are buying some cakes for the kids at home

What is your brother doing?

 

Nhi Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Thành Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 4 2022 lúc 16:57

\(\left|2x-3\right|=3-2x\)

\(ĐK:x\le\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3-2x\\3-2x=3-2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\0=0\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{x\in R;x=\dfrac{3}{2}\right\}\)

Mèo Dương
Xem chi tiết

1: Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>CE\(\perp\)AB tại E

Xét (O) có

ΔBDC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBDC vuông tại D

=>BD\(\perp\)AC tại D

Xét ΔABC có

BD,CE là các đường cao

BD cắt CE tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>AH\(\perp\)BC tại F

2: Xét ΔFBH vuông tại F và ΔFAC vuông tại F có

\(\widehat{FBH}=\widehat{FAC}\left(=90^0-\widehat{ACF}\right)\)

Do đó: ΔFBH~ΔFAC

=>\(\dfrac{FB}{FA}=\dfrac{FH}{FC}\)

=>\(FB\cdot FC=FA\cdot FH\)

3: Xét tứ giác AEHD có

\(\widehat{AEH}+\widehat{ADH}=90^0+90^0=180^0\)

nên AEHD là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AH

Tâm I là trung điểm của AH

 

Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 1 lúc 21:19

a.

Do MA là tiếp tuyến tại A \(\Rightarrow MA\perp OA\Rightarrow\widehat{MAO}=90^0\)

Xét hai tam giác OMA và OMB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=R\\MA=MB\left(gt\right)\\OM\text{ chung}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta OMA=\Delta OMB\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MBO}=\widehat{MAO}=90^0\)

\(\Rightarrow MB\perp OB\Rightarrow MB\) là tiếp tuyến

b.

Gọi H là giao điểm AB và OM

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OB=R\\MA=MB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OM\) là trung trực AB

\(\Rightarrow OM\perp AB\) tại H  đồng thời \(HA=HB=\dfrac{AB}{2}\)

Trong tam giác vuông OMA: \(cos\widehat{AOM}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{2}{2R}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\widehat{AOM}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMO}=90^0-\widehat{AOM}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=2\widehat{AMO}=60^0\)

\(\Rightarrow\Delta AMB\) đều (tam giác cân có 1 góc bằng 60 độ)

Trong tam giác vuông OAH:

\(AH=OA.sin\widehat{AOM}=R.sin60^0=\dfrac{R\sqrt{3}}{3}\)

\(\Rightarrow AB=2AH=R\sqrt{3}\)

\(OH=OA.cos\widehat{AOM}=R.cos30^0=\dfrac{R}{2}\)

\(\Rightarrow HM=OM-OH=\dfrac{3R}{2}\)

\(\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{2}HM.AB=\dfrac{3R^2\sqrt{3}}{4}\)

c.

BE là đường kính \(\Rightarrow\widehat{BAE}\) là góc nt chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{BAE}=90^0\Rightarrow AB\perp AE\)

Mà \(AB\perp OM\) (theo cm câu b)

\(\Rightarrow AE||OM\) (cùng vuông góc AB)

Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 1 lúc 21:19

loading...

Phạm Công Vĩ Krb
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
26 tháng 3 2017 lúc 21:12

\(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{5}{12}\)

\(\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{5}{12}\)

\(x.\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{5}{2}\)

Phạm Công Vĩ Krb
26 tháng 3 2017 lúc 21:35

đúng chứ bn 

Hoclochotuonglaidatnuoc
30 tháng 12 2020 lúc 19:28

-Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt

 ta. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta

Câu 2

-Định luật truyền thẳng ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng

-Định luật phản xạ ánh sáng:

+Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới

+Góc phản xạ bằng góc tới

-Có thể ứng dụng để trồng cây, học sinh xếp hàng, giải thích hiện tượng nhật thực nguyệt thực,...

 

 

 

 

Hà Linh -Lily
30 tháng 12 2020 lúc 19:19

bạn có thể tìm trong sách giáo khoa Vật Lý nha ok

Hoclochotuonglaidatnuoc
30 tháng 12 2020 lúc 19:22

Câu nào bạn

Nguyễn đức Phúc
Xem chi tiết
Nhật Minh Trần
19 tháng 8 2021 lúc 16:32

C

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 23:21

a: Xét ΔABE vuông tại B và ΔADE vuông tại D có 

AE chung

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

Do đó: ΔABE=ΔADE

b: Ta có: ΔABE=ΔADE

nên AB=AD và EB=ED

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD\(\left(1\right)\)

Ta có: EB=ED

nên E nằm trên đường trung trực của BD\(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra AE là đường trung trực của BD