Những câu hỏi liên quan
Ly Na LT_
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Liên Hương
1 tháng 9 2021 lúc 13:14

X= Oxi x2= 16x2= 32g => X là Lưu Huỳnh (S)

Y= Magie x0.5= 24x0.5= 12g => Y là Cacbon (C)

Z= Natri + 17= 23+17= 40g => Z là Canxi (Ca)

Bình luận (0)
Anh Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Minh Hoàng 8/...
6 tháng 10 2021 lúc 19:05

a|)X là Nito vì có 7 proton

e là 7 vì số e=số p

b) nguyên tử x nặng hơn hidro và nặng hơn 14 lần nguyen tử hidro

like cho mik nahs

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
9 tháng 10 2016 lúc 7:41

Ta có :

+) NTKO = 16 đvC

=> NTKX = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> X là nguyên tố lưu huỳnh (S)

+) NTKMg = 24 đvC

=> NTKY = 24 * 0,5 = 12 (đvC)

=> Y là nguyên tố Cacbon (C)

+)NTKNa = 23 đvC

=> NTKZ = 23 + 17 = 40 (đvC)

=> Z là nguyên tố Canxi (Ca)

Bình luận (1)
Huy Giang Pham Huy
8 tháng 10 2016 lúc 20:46

a) vì nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử õi mà Oxi=16đvc

nên X=16*2=32(đvc)

vậy X là nguyên tố lưu huỳnh KHHH là S

b) nguyên tử Y nặng hơn nguyên tử Magie 0,5 lần mà Magie=24đvc 

nên Y=24*0,5=12(đvc)

vậy Y là nguyên tố Nito KHHH là N

c) vì nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử Natri 17đvc  

mà Natri=23đvc

nên Z=23+17=40(đvc)

vậy Z là nguyên tố canxi có KHHH là Ca

Bình luận (1)
Ly Na LT_
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
11 tháng 9 2021 lúc 19:20

MA=4,5.24=108 đvC

=>A là Ag (bạc )

n A=53,784.10^-23\108=4,98.10^-24

=>số nt A là =4,98.10^-24 .6.10^23=2,988

Bình luận (0)
Gia Khánh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2021 lúc 14:13

a) Lưu huỳnh.

KH:S

b) P=E=Z=16

Nặng hơn nguyên tử He (32>4)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
25 tháng 9 2021 lúc 14:17

a) Ta có: \(M_X=16\cdot2=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Lưu huỳnh  (S)

b) \(p=e=16\)

X nặng hơn Heli

 

Bình luận (0)
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 8 2021 lúc 13:31

NTK(X)= 3,5.NTK(O)= 3,5.16= 56(đ.v.C)

=> X là sắt (Fe=56)

NTK(Y)= 1/4. NTK(X)= 1/4. 56= 14 (đ.v.C)

=> Y là Nitơ (N=14)

Bình luận (0)
Cute Nấm
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 21:36

1. 

\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)

\(PTK_{5CaCO_3}=5\left(40+12+16.3\right)=500\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)

2.

Theo đề, ta có:

\(d_{\dfrac{X}{Mg}}=\dfrac{M_X}{M_{Mg}}=\dfrac{M_X}{24}=\dfrac{4}{3}\left(lần\right)\)

=> MX = 32(g)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

3. 

Ta có: \(PTK_{Al_x\left(SO_4\right)_3}=27.x+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)

=> x = 2

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 21:36

Bài 1.Phân tử khối các chất:

    \(CuSO_4\)\(\Rightarrow64+32+4\cdot16=160\left(đvC\right)\)

    \(CaCO_3\Rightarrow40+12+3\cdot16=100\left(đvC\right)\)

    \(Ca\left(OH\right)_2\Rightarrow40+16\cdot2+2=74\left(đvC\right)\)

Bài 2.Theo bài: \(\overline{M_X}=\dfrac{4}{3}\overline{M_{Mg}}=\dfrac{4}{3}\cdot24=32\left(đvC\right)\)

     Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S.

Bài 3. \(Al_x\left(SO_4\right)_3\) \(\Rightarrow27x+3\cdot\left(32+4\cdot16\right)=342\Leftrightarrow x=2\)

Bình luận (1)
Lê minh trí
Xem chi tiết

a)Nguyên tử A là nguyên tố B(Bo) nặng 10

Nguyên tử B là nguyên tố Ne(Neon) nặng 20

Nguyên tử X là nguyên tố N(Nito)nặng 14

Cách tính ta tìm nguyên tử X trc ta lấy NTK của Oxi nhân với 2,5=14(ng tử N,lấy ng tửX nhân 1,4=20(ng tử Ne),ta lấy ng tử B tìm được chia cho 2ta đc nguyên tử Bo=10

b)So sánh nặng nhẹ :Nguyên tử B nhẹ hơn nguyên tử N =10/14=5/7 lần

Nguyên tử N nặng hơn nguyên tử B=14/10=7/5=1,4 lần

c)Khối lượng 1 g của ng tử A làundefined

Phần cuối thì mk ko bt lm vì nó dài quá nó cg khá dễ mk chắc bn có thể lm đc

Bình luận (0)