: Cho 32,8 g Na3PO4 tác dụng với 51 g AgNO3. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
Cho 6,5g kẽm tác dụng với 6,4 g lưu huỳnh theo sơ đồ:
Zn + S ---> ZnS
a/ Chất nào còn thừa sau phản ứng? khối lượng bao nhiêu?
b/ Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
A) nZn=0,1(mol); nS=0,2(mol)
PTHH: Zn + S -to-> ZnS
Ta có: 0,2/1 > 0,1/1
=> Zn hết, S dư, tính theo nZnS
=> nZnS= nS(p.ứ)=nZn=0,1(mol)
=> nS(dư)=0,2-0,1=0,1(mol)
=>mS(dư)=0,1.32=3,2(g)
b) mZnS=0,1.81=8,1(g)
Đốt cháy hoàn toàn 16 g canxi. cho chất rắn sau phản ứng tác dụng với 18,25 axit HCl. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
Tk
2Ca + O2 -> 2CaO (1)
CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O (2)
nCa=0,4(mol)
nHCl=0,5(mol)
Từ 1:
nCaO=nCa=0,4(mol)
Vì 1212nHCl=0,25(mol)
mCaCl2=111.0,25=27,75(g)
mCaO=56.0,15=8,4(g)
cho 32,8 g NA3PO4 tác dụng vs 51g AgNO3 . Tính khối lươngng chất còn lại sau phản ứng
cho 32,8 g Na3PO4 tác dụng với 51 g AgNO3. tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng
\(n_{Na_3PO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{32,8}{164}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{AgNO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{51}{170}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : \(Na_3PO_4+3AgNO_3\rightarrow3NaNO_3+Ag_3PO_4\)
Theo PT:1 mol............3mol
Theo bài:0,2mol........0,3mol
Tỉ lệ:........\(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)
⇒ \(Na_3PO_4\) dư
PTHH : \(Na_3PO_4+3AgNO_3\rightarrow3NaNO_3+Ag_3PO_4\)
............0,1mol...........0,3mol...........0,3mol............0,1mol
\(m_{NaNO_3}=n.M=0,3.85=25,5\left(g\right)\)
\(m_{Ag_3PO_4}=n.M=0,1.419=41,9\left(g\right)\)
nNa3PO4 = 0,2 mol
nAgNO3 = 0,3 mol
Na3PO4 + 3AgNO3 → 3NaNO3 + Ag3PO4
Đặt tỉ lệ ta có
0,2 > \(\dfrac{0,3}{3}\)
Vậy Na3PO4 dư
Giải:
Số mol Na3PO4 và AgNO3 lần lượt là:
nNa3PO4 = m/M = 32,8/164 = 0,2 (mol)
nAgNO3 = m/M = 51/170 = 0,3 (mol)
Tỉ lệ: nNa3PO4 : nAgNO3 = 0,2/1 : 0,3/3 = 0,2 : 0,1
=> Na3PO4 dư
=> mNa3PO4(dư) = n(dư).M = 0,1.164 = 16,4 (g)
PTHH: Na3PO4 + 3AgNO3 -> Ag3PO4 + 3NaNO3
-----------0,1-------------0,3----------0,1--------0,3--
Khối lượng các chất sau phản ứng:
mAg3PO4 = n.M = 0,1.419 = 41,9 (g)
mNaNO3 = n.M = 0,3.85 = 25,5 (g)
mNa3PO4(dư) = 16,4 (g)
Vậy ...
Cho 13,7 g Ba tác dụng hết với 3,2 g oxi thu được hợp chất oxit. Tính khối lượng oxi còn lại sau phản ứng.
A. 3,2 g
B. 1,6 g
C. 6,4 g
D. 0,8 g
Đáp án B
Khối lượng oxi sau phản ứng là m = 0,05.32 = 1,6 g
Đề bài phải là thể tích CO2 bạn nhé!
a, PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\)
Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{4}{100}=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=\dfrac{14,6.25}{100}=3,65\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,1}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,04.22,4=0,896\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{CaCO_3}=0,08\left(mol\right)\\n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,02.36,5=0,73\left(g\right)\)
\(m_{CaCl_2}=0,04.111=4,44\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CaCO_3}=\dfrac{4}{100}=0,04\left(mol\right)\\n_{HCl}=\dfrac{14,6\cdot25\%}{36,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,04}{1}< \dfrac{0,1}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, CaCO3 p/ứ hết
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{CaCl_2}=0,04\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=0,04\cdot22,4=0,896\left(l\right)\\m_{CaCl_2}=0,04\cdot111=4,44\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=0,02\cdot36,5=0,73\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
cho 11,2 g CaO tác dụng với dung dịch có chứa 39,2 g H2SO4.phản ứng xảy ra thu được CaSO4 và H2O.tính khối lượng các chất còn lại trong phản ứng hoá học trên
nCaO = 11.2/56=0.2 mol
nH2SO4 = 39.2/98 = 0.4 mol
CaO + H2SO4 => CaSO4 + H2O
0.2_____0.2______0.2______0.2
mCaSO4 = 0.2*136=27.2 (g)
mH2SO4(dư) = ( 0.4 - 0.2 ) * 98 = 19.6 (g)
mH2O = 0.2*18 = 3.6 (g)
Chúc bạn học tốt <3
CaO +H2SO4 ➡ CaSO4 +H2O
n H2SO4(bài ra) = 39.2/98=0.4mol *
nCaO=11.2/56=0.2mol **
từ * và **➡ H2SO4 dư , CaO phản ứng hết
mCaSO4 =0.2 ✖ 136=27.2g
mH2SO4 dư =0.2✖ 98=19.6g
Cho 13g kẽm tác dụng với 9,6g lưu huỳnh chất tạo thành là kẽm sunfua ( ZnS)
a) Chất nào còn thừa sau phản ứng và có khối lượng bao nhiêu ?
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng ?
Help:(
Zn+S->ZnS
0,2-------0,2
n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol
n S=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3 mol
=>S dư
=>m S=0,1.32=3,2g
=>m ZnS=0,2.97=19,4g
a. \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_S=\dfrac{9.6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Ta thấy : 0,2 < 0,3 => Zn đủ , S dư
PTHH : Zn + S -> ZnS
0,2 0,2 0,2
\(m_{S\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).32=3,2\left(g\right)\)
b. \(m_{ZnS}=0,2.97=19,4\left(g\right)\)
\(pthh:Zn+S\overset{t^o}{--->}ZnS\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
a. Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)
Vậy S dư.
Theo pt: \(n_{S_{PỨ}}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{S_{dư}}=\left(0,3-0,2\right).32=3,2\left(g\right)\)
b. Các chất sau phản ứng: \(\left\{{}\begin{matrix}S_{dư}=3,2\left(g\right)\\ZnS\end{matrix}\right.\)
Áp dụng ĐLBTKL, suy ra:
\(m_{ZnS}=13+0,2.32=19,4\left(g\right)\)
Cho 10, 8 lít khí Cl ở đktc tác dụng với m (g) Cu. Sau phản ứng thu được 63,9 g
chất rắn. a) Chất nào phản ứng hết? Chất nào còn dư? b) Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng
Cu+Cl2->CuCl2
Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối