Cho 4,8g Mg pứ với dung dịch chứa 14,7g H2SO4 . Tính V H2 thu được
Cho 4,8g Mg vào dd H2SO4 loãng chứa 14,7g H2SO4
a) Tính thể tích H2 thu được ở đktc. Biết rằng thể tích H2 bị hao hụt 10%
b) Còn dư bao nhiêu gam chất nào sau phản ứng
Cho 4,8g Mg vào 14,7g H2SO4
a)Tính VH2 thu được biết VH2 bị hao hụt 10%
b)Chất nào dư sau pứ, khối lượng là bao nhiêu
Giải đầy đủ nha
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
pư........0,15.......0,15..............0,15........0,15 (mol)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\) Vậy Mg dư, H2SO4 hết.
a) \(V_{H2}=22,4.0,15.\left(100\%-10\%\right)=3,024\left(l\right)\)
b) Chất dư sau pư là Mg
\(m_{Mg_{dư}}=24.\left(0,2-0,15\right)=1,2\left(g\right)\)
Vậy...........
Cho 4,8g Mg vào 14,7g H2SO4
a)Tính VH2 thu được biết VH2 bị hao hụt 10%
b)Chất nào dư sau pứ, khối lượng là bao nhiêu
Giải đầy đủ nha
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Ta co: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\Rightarrow Mg\) dư
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2
de: 0,2 0,15
pu: 0,15 0,15 0,15 0,15
spu: 0,05 0 0,15 0,15
a, \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)
b, \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2g\)
38. Cho 4,8g Mg tác dụng với 250ml dd H2SO4 10%(d= 1,176g/ml) thu được khí H2 và dd A.
a. Tính thể tích khí H2(đkc) thu được. b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch A.
Ta có: nMg = 4,8 : 24 = 0,2 mol
a)PTHH:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Theo tỉ lệ phản ứng => nH2SO4 phản ứng = nMgSO4 = nH2 = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
Bài 38 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{dd}=1,176.250=294\left(g\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{294.10}{100}=29,4\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2|\)
1 1 1 1
0,2 0,3 0,2 0,2
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)
⇒ Mg phản ứng hết , H2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Mg
\(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b) \(n_{MgSO4}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgSO4}=0,2.120=24\left(g\right)\)
\(n_{H2SO4\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{H2SO4\left(dư\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Sau phản ứng :
\(m_{dd}=4,8+294-\left(0,2.2\right)=298,4\left(g\right)\)
\(C_{MgSO4}=\dfrac{24.100}{298,4}=8,04\)0/0
\(C_{H2SO4\left(dư\right)}=\dfrac{9,8.100}{298,4}=3,28\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(a.n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ m_{ddH_2SO_4}=250.1,176=294\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{294.10\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\\ Vì:\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\\ \rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\\V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.m_{ddsau}=4,8+294-0,2.2=298,4\left(g\right)\\ C\%_{ddMgSO_4}=\dfrac{0,2.120}{298,4}.100\approx8,043\%\)
\(C\%_{ddH_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.98}{298,4}.100\approx3,284\%\)
Cho 4,8g Mg vào 156,8 dung dịch H2SO4 25% . Cho lượng H2 trên đi qua CuO đun nóng sau phản ứng thu được 11,2 đồng kim loại . Tính hiệu suất phản ứng
\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{Mg} = \dfrac{4,8}{24} = 0,2(mol) < n_{H_2SO_4} = \dfrac{156,8.25\%}{98} =0,4 \to H_2SO_4\ dư\\ n_{H_2} = n_{Mg} = 0,2(mol)\\ CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{H_2\ pư} = n_{Cu} = \dfrac{11,2}{64}= 0,175(mol)\\ \Rightarrow H = \dfrac{0,175}{0,2}.100\% = 87,5\%\)
Cho 4,8g Mg tác dụng vừa đủ với 400ml dd h2so4(l)
a Tính khối lượng muối tạo thành
b Tính V h2 thu được tại đktc
c Tính Cm h2so4 đã dùng
cho 4,8g Magie tác dụng với 300g dung dịch H2SO4(loãng) thu được muối magie sunfat và khí hidro.
a. Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)
b. tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 phản ứng
c. tính khối lượng muối thu được sau phản ứng
nMg = 4,8 : 24 = 0,2 mol
a) Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Theo tỉ lệ phản ứng => nH2SO4 phản ứng = nMgSO4 = nH2 = 0,2 mol
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
b)
mH2SO4 phản ứng = 0,2.98 = 19,6 gam
=> C% H2SO4 = \(\dfrac{19,6}{300}.100\text{%}\) = 6,53%
c) mMgSO4 = 0,2.120 = 24 gam.
Đốt cháy 12,8 g hỗn hợp X gồm Al Mg Zn trong bình chứa oxi sau một thời gian thu được 17,6 g hỗn hợp rắn Y cho Y tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 0,5M loãng thu được dung dịch z và 2,24 lít H2 tính V
Đốt cháy 12,8 g hỗn hợp X gồm Al Mg Zn trong bình chứa oxi sau một thời gian thu được 17,6 g hỗn hợp rắn Y cho Y tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 0,5M loãng thu được dung dịch z và 2,24 lít H2 tính V
\(n_{O_2} = \dfrac{17,6-12,8}{32} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow n_{O(oxit)} = 2n_{O_2} = 0,3(mol)\\ n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ 2H^+ + 2e \to H_2\\ n_{H^+} = 2n_O+ 2n_{H_2} = 0,3.2 + 0,1.2 = 0,8(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4} = \dfrac{1}{2}n_{H^+} = 0,4(mol)\\ V_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,4}{0,5} = 0,8(lít) = 800(ml)\)