Những câu hỏi liên quan
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 10 2017 lúc 22:32

Bài tập bổ sung Vật lý 8/trang 28.

5.b. Một thuyền máy đang lướt đều trên mặt hồ. Nếu tắt máy, thuyền vẫn tiếp tục chuyển động một đoạn rồi mới dừng lại. Giải thích vì sao ?

=> Khi thuyền đang chạy lướt đều trên mặt hồ tức là thuyền đang chạy theo quán tình thẳng đều nên khi tắt máy thì thuyền vẫn tiếp tục chuyển động một đoạn mới dừng.

5.c. Khi ta đang chạy vội, chân vướng vào sợi dây chắn ngang đường thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích hiện tượng đó.

 

=> ta sẽ ngã về phía trước vì ta đang chạy thẳng theo quán tính

Thu Phương
Xem chi tiết
N
10 tháng 10 2018 lúc 21:51

Bài 2 : Một thuyền máy đang lướt đều trên mặt hồ, nếu ta tắt máy , vận tốc thuyền thay đổi đột ngột nhưng do có quán tính nên thuyền không thể thay đổi vận tốc theo kịp nên thuyền vẫn tiếp tục chuyển động một đoạn rồi mới dừng lại

N
10 tháng 10 2018 lúc 21:53

Bài 3 : Khi ta đang chạy vội , chân vướng vào sợi dây chắn ngang đường thì ta sẽ ngã về phía trước vì khi chân vướng thì chân dừng lại ,do có quán tính nên phần thân phía trên không thể thay đổi vận tốc đột ngột nên ngã nhào về phía trước

Âu Dương Nguyệt
Xem chi tiết
Yến Chi Nguyễn
Xem chi tiết
khoimzx
21 tháng 12 2020 lúc 21:03

a. gia tốc a= \(\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{0-20^2}{2.200}=-1m\) / \(s^2\)

t=\(\dfrac{v-v_0}{a}=20\) (s)

b) t=10s

phan anh minh
Xem chi tiết
ongtho
23 tháng 9 2015 lúc 21:19

v = 72km/h = 20 m/s.

Áp dụng ct: \(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow a=\frac{v^2-v_0^2}{2S}=\frac{-20^2}{2.200}=-1\)(m/s^2)

Áp dụng ct: \(S=v_0t+\frac{1}{2}at^2\Rightarrow150=20.t-\frac{1}{2}t^2\)

Giải PT ta đc t = 10s là thỏa mãn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2017 lúc 17:31

a. Giải thích: vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng: Trọng lực và lực kéo của dây.

b, Cắt sợi dây, vật rơi xuống vì vật đang đưng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng, khi cắt dây, lực tác dụng của dây sẽ mất đi. Vật không còn cân bằng nữa, dưới tác dụng của Trọng lực thì vật rơi xuống

quyền
Xem chi tiết
lưu uyên
11 tháng 2 2016 lúc 17:12

Ban đầu động lượng của hệ thuyền+ người bằng 0
Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng  \(\overrightarrow{p_1}=m\overrightarrow{v_1}\)  ( với \(\overrightarrow{v_1}\) là vận tốc của người đối với bờ sông), còn thuyền sẽ có động lượng \(\overrightarrow{p_2}=M\overrightarrow{v_2}\) với \(\overrightarrow{v_2}\) là vận tốc của thuyền đối với bờ.
Theo phương ngang hệ không chịu tác dụng của ngoại lực ( do bỏ qua ma sát) nên động lượng của hệ được bảo toàn: \(\overrightarrow{0}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=m\overrightarrow{v_1}+M\overrightarrow{v_2}\)

Suy ra: \(\overrightarrow{v_2}=-\frac{m}{M}m\overrightarrow{v_1}\left(1\right)\)

thuyền chuyển động ngược chiều với người.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu \(\overrightarrow{v_0}\) là vận tốc của người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có:

\(\overrightarrow{v_1}=\overrightarrow{v_0}+\overrightarrow{v_2}\leftrightarrow v_1=v_0-v_2\left(2\right)\)

Kí hiệu \(1\) là chiều dài của thuyền và \(t\) là thời gian người đi từ mũi đến lái.
Ta có: \(v_0=\frac{1}{t};v_2=\frac{s}{t},s\) là đoạn đường thuyền đi được trong thời gian \(t\)

Từ đó :  \(v_1=v_0-v_2=\frac{1-s}{t}\)

Theo \(\left(1\right)\)\(mv_1=Mv_2\)

Suy ra:  \(m\frac{1-s}{t}=M\frac{s}{t}\leftrightarrow s=\frac{ml}{m+M}=1m\)

Sky SơnTùng
11 tháng 2 2016 lúc 16:38

Khi người đi từ mũi đến lái thì động lượng của người bằng \vec{p_1}=m\vec{v_1}, với \vec{v_1} là vận tốc của người đối với bờ sông, còn thuyề sẽ có động lượng \vec{p_2}=M\vec{v_2}, với \vec{v_2} là vận tốc của thuyền đối với bờ.
áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta suy ra: \vec{v_2}=\frac{m}{M}\vec{v_1}
dấu trừ cho thấy thuyền chuyển động ngược chiều với người.
chọn chiều dương là chiều chuyển động của người và kí hiệu vec{v_0} là vận tốc người so với thuyền.
Áp dụng công thức cộng vận tốc và chiếu ta được:v_1=v_0-v_2
ta có v_0=\frac{l}{t},v_2=\frac{s}{t}, s là đoạn đường thuyền dịch chuyển trong thời gian t.
từ đó:v_1=\frac{l-s}{t}.mà mv_1=Mv_2.từ đó ta được S=\frac{ml}{M+m}=1m

quyền
Xem chi tiết
quyền
11 tháng 2 2016 lúc 16:32

mk gửi nhầm môn khocroi

hihileu

Học nữa học mãi cố gắng...
11 tháng 2 2016 lúc 16:49

gửi nhầm môn có gì phải khóc

 

Buddy
Xem chi tiết

Do thùng hàng đã chịu lực ma sát có chiều ngược lại với chiều chuyển động nên thùng hàng di chuyển một đoạn rồi dừng hẳn.