tính áp xuất của điểm x như thế nào
một người có khối lương 48kg đang đứng lên một sàn nhà. diện tích của hai bàn chân khi tiếp xúc với sàn nhà là 0,03m vuông
A. tính áp xúc của người đó áp lực lên sàn nhà
B.nếu người này dứng 1 chân( co bớt 1 chân) thì áp xuất thay đổi như thế nào tại sao
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{48\cdot10}{0,03}=16000\left(Pa\right)\)
- Làm xuất hiện các biến dị di truyền, làm nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống.
- Đa số các đột biến là gen lặn và có hại nhưng chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp. Qua quá trình giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp thì một gen có hại cũng có thể có lợi. Trong thực tế người ta thường gặp những đột biến có lợi cho bản thân sinh vật và cho con người.
Áp dụng với chăn nuôi, trồng trọt vì đột biến gen làm xuất hiện các biến dị di truyền, làm nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống.VD: Đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa…
1. Khối lượng riêng của một chất được xác định như thế nào? Công thức tính khối lượng riêng? Mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng?
2. Áp suất là gì? Công thức tính áp suất?
3. Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Công thức tính áp suất chất lỏng?
4. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục cố định?
5. Đòn bẩy có tác dụng gì?
Câu 1: Đơn vị thường dùng để đo khối lượng riêng của 1 chất?
Câu2 : Nêu đơn vị đo áp suất?
Câu 3: Dùng đòn bẩy được lợi về lực khi nào?
Câu4 : Khi nào xuất hiện mô men lực?
Câu 5: Hai vật nhiễm điện tích có đặc điểm như thế nào ?
Câu 6 : Giải thích được tại sao con người chỉ lặn xuống nước ở một độ sâu nhất định?
Câu 7 : Giải thích tại sao khi cọ sát thanh thuỷ tinh vào vải lụa thì thanh thuỷ tinh nhiễm điện tích dương còn vải lụa nhiễm điện tích âm
1
kg/m3
2
N.m2
Pa
Bar
3
khi giảm lực cần phải tác dụng lên cánh tay đòn
4
khi có trục quay và cánh tay đòn
5
- có thể hút các vật nhỏ
-cùng dấu thì đẩy , khác dấu thì hút nhau
6
vì khi đó a/s chất lỏng tác dụng lên ta càng lớn, chênh lệch a/s quá lớn khiến cho cơ thể không chịu đc
7
khi cọ sát thanh thủy tinh vào vải lụa thì các e từ thanh thủy tinh di chuyển sang vải lụa => thanh thủy tinh nhiễm điện dương
ngược lại
Những hiểu biết về cảm ứng ở thực vật được áp dụng như thế nào trong thực tiễn sản xuất?
Ứng dụng những hiểu biết về cảm ứng ở thực vật trong thực tiễn sản xuất:
- Các công trình nghiên cứu khoa học về cảm ứng ở thực vật giúp tìm ra các giống cây trồng phù hợp với điều kiện thời tiết, thổ nhưỡng khác nhau. Từ đó, tiến hành nhân giống, trồng và khai thác để năng suất thu hoạch cao hơn.
- Ví dụ:
+ Ứng dụng của tính hướng sáng: trồng xen canh cây ưa sáng và cây ưa bóng, dùng đèn ánh sáng nhân tạo,…
+ Ứng dụng của tính hướng nước: tưới nước vào rãnh xung quanh rễ, tưới nước nhỏ giọt, tưới nước vào buổi sáng hoặc buổi chiều,…
+ Ứng dụng của tính hướng tiếp xúc: sử dụng giàn để thúc đẩy sinh trưởng của cây họ Bầu bí.
+ Ứng dụng của tính hướng hóa: bón phân nông cho cây có rễ chùm, bón phân sâu cho cây có rễ cọc,…
Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ôn hòa thể hiện như thế nào ?
Để sản xuất ra khối lượng nông sản lớn , có giá trị cao , nền nông nghiệp tiên tiến ở đới ôn hòa đã áp dụng những biện pháp gì ?
Do vị trí trung gian giữa đới nóng và đới lạnh nên thể hiện tính chất ôn hòa của khí hậu, không quá nóng và mưa nhiều, cùng không quá lạnh và mưa ít.
Tính chất thất thường của thời tiết thể hiện: thời tiết thay đổi đột ngột từ 10 đến 15 độ khi có đợt không khí nóng từ chí tuyến tràn lên hoặc có đợt không khí lạnh từ Cực tràn xuống. Thời tiết biến động, thay đổi nhanh khí có gió Tây đem không khí nóng ẩm từ đại dương vào đất liền.
Viết công thức tính áp suất chất lỏng. Giải thích và ghi rõ đơn vị các đại lượng trong công thức.
Chất lỏng gây áp suất theo phương nào? Áp suất chất lỏng gây ra tại các điểm ở cùng một độ sâu trong lòng chất lỏng có trị số như thế nào?
Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.
Công thức tính áp suất: p = d.h
Trong đó:+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tính tới mặt thoáng chất lỏng, đơn vị m
+ d:trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị N/m3
Ký hiệu: pĐơn vị: N/m2, Pa (Pascal[1])Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
Tại một nơi trên mặt tiếp xúc với chất lỏng, áp suất chất lỏng có phương vuông góc với mặt tiếp xúc tại nơi đó.
Áp suất đc tính như thế nào? Viết công thức và nêu tên các đại lượng? Làm thế nào để tăng , giảm áp suất. lấy vd thực tế
+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
+ Áp suất được xác định bởi công thức:
p=F/s
Trong đó F là áp lực (N)
S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên ( m² )
p là áp suất ( N/m² )
+ Để tăng áp suất:
- Tăng áp lực
- Giảm diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
+ Để giảm áp suất:
- Giảm áp lực
- Tăng diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
VD: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...
+ Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
+ Áp suất được xác định bởi công thức:
FS"" class="MathJax_CHTML mjx-chtml" style="box-sizing: inherit; display: inline-block; line-height: 0; overflow-wrap: normal; word-spacing: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; margin: 0px; padding: 1px 0px;">p=F/s
Trong đó F là áp lực (N)
S là tiết diện mà áp lực tác dụng lên ( m² )
p là áp suất ( N/m² )
+ Để tăng áp suất:
- Tăng áp lực
- Giảm diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
+ Để giảm áp suất:
- Giảm áp lực
- Tăng diện tích tác dụng
- Thực hiện cả hai việc trên
VD: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép, để tăng áp suất lên pittong ta cho thêm vật năng lên phía trên nó để tăng độ lớn của lực,...
Trong một quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí xác định néu có cả áp xuất và nhiệt độ tuyệt đối đều tăng gắp đôi thì thể tích của khí đó sẽ thay đồi như thế nào
V thay đổi mất một nửa là nhiệt độ tuyệt đối tăng gấp đôi mà V khí tỉ lệ nghịch nên V mất một nửa á.
1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.
2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động
3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.
4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm của lực. Người ta biểu diễn lực bằng mấy bước?
5/ Thế nào là 2 lực cân bằng? 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên hay chuyển động thì vật sẽ như thế nào?
6/ Lực ma sát xuất hiện khi nào? Hãy nêu cách làm tăng howjc giảm lực ma sát
7/ Áp lực là gì? Áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết quả tác dụng của áp lực cho biết điều gì? Viết công thức tính áp suất đối với chất rắn, chất lỏng.
8/ 2 ô tô xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 24km và đi cùng chiều. Xe đi từ A với vận tốc 45km/h, xe đi từ b với vận tốc 36km/h, hỏi 2 xe có gặp nhau không? Nếu gặp nhau thì sau mấy giờ? Xác định chỗ gặp nhau đó?
Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.
*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:
+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.
Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)
Trong đó: \(V\) là vận tốc.
\(S\) là quãng đường đi được.
\(t\) là thời gian đi được.
*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.
Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.
*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.
*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:
\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)
Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.
*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)
*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:
+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.
+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.
+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)
Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.
*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.
*)Giảm lực ma sát:
- Làm nhẵn bề mặt của vật
- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt
- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn
- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc
+ Muốn tăng lực ma sát thì:
- tăng độ nhám.
- tăng khối lượng vật
- tăng độ dốc.
Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.
*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:
+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn
+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.
*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)
Trong đó: \(p\) là áp suất.
\(F\) là áp lực.
\(S\) là diện tích mặt bị ép
*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)
Trong đó:
\(p\) là áp suất.
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.
\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.
Bài 8: Tóm tắt
\(S_{AB}=24km\)
\(V_1=45km\)/\(h\)
\(V_2=36km\)/\(h\)
____________
a) 2 xe có gặp nhau không?
b) \(t=?\)
c) \(S_{AC}=?\)
Giải
a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.
b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.
t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.
Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)
c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)