tại sao6-3=6
tại sao6+6=1
tại sao 6 - 3 = 6
TL:
Lộn ngược số 6 lên số 9 nên 9 - 3 = 6
@@@@@@@@@@@@@@
HT
VD
Chúng ta có 6 quả táo mà chúng ta ăn mất đi ( trừ ) 3 quả thì tất nhiên chúng ta chỉ còn lại 3 quả thôi
lật số 6 lên thành số 9 nên : 9 - 3 = 6 nha
Tính giá trị biểu thức:
a) M = t 3 2 -4 ( t - v ) 2 +2tv + 9 v 2 tại t = 6 và v =-1.
b)N = 8(x-3)(2x + 3) + ( 2 x - 6 ) 2 +4 ( 2 x + 3 ) 2 tại x = - 3 2
tìm x
1, 49x mũ 2 - 70x + 25 tại x = 5
2, x mũ 3 + 12x mũ 2 + 48x +64 tẠI x = 6
3, 4x mũ 2 + 4xy + y mũ 2 tại x = -6, y= 2
a, \(49x^2-70x+25=\left(7x\right)^2-2.7x.5+5^2=\left(7x-5\right)^2\)
Thay x = 5 vào biểu thức trên : \(\left(35-5\right)^2=30^2=900\)
b, \(x^3+12x^2+48x+64=\left(x+4\right)^3\)
Thay x = 6 vào biểu thức trên ta được : \(\left(6+4\right)^3=1000000\)
3, \(4x^2+4xy+y^2=\left(2x+y\right)^2\)
Thay x = -6 ; y = 2 vào biểu thức trên ta được : \(\left(-12+2\right)^2=100\)
1.49x^2 - 70x + 25 tại x = 5
49x2 – 70x + 25 = (7x)2 – 2 . 7x . 5 + 52 = (7x – 5)2
Với x = 5: (7 . 5 – 5)2 = (35 – 5)2 = 302 = 900
2.x^3 + 12x^2 + 48x + 64 tại x = 6
x3 + 12x2 + 48x + 64 = x3 + 3 . x2. 4 + 3 . x . 42 + 43
= (x + 4)3
Với x = 6: (6 + 4)3 = 103 = 1000
Tính
M = x^6 - 20x^5 - 20x^4 - 20x^3 - 20x^2 - 20x + 3 tại x = 21
N = x^7 - 26x^6 + 27x^5 - 47x^4 - 7x^3 + 50x^2 +x - 24 tại x = 24
\(M=x^6-20x^5-20x^4-20x^3-20x^2-20x+3\)
\(M=x^6-\left(x-1\right)x^5-\left(x-1\right)x^4-\left(x-1\right)x^3-\left(x-1\right)x^2-\left(x-1\right)x+3\)
\(M=x^6-x^6+x^5-x^5+x^4-x^4+x^3-x^3+x^2-x+3\)
\(M=x+3\) (1)
Thay \(x=21\)vào (1) ta được:
\(M=21+3\)
\(M=24\)
Còn câu N bạn tham khảo tại link này nha:
Câu hỏi của Hoang Linh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
Chúc bạn học thật tốt!
tính giá trị biểu thức sau
a, 21( x + 3) mũ 3 : ( 3x + 9 ) mũ 2 tại x = - 6
b, ( 2x mũ 2 - 5x + 3 ) mũ 4 : [( 2x - 3 ) mũ 3 . ( x - 1 ) mũ 2 ] tại x = 2; y = 3
c, 36x mũ 4 y mũ 3 : ( - 6 x mũ 3y mũ 2 ) tại x = 10 , y = 7
\(a)\)
\(21\left(x+3\right)^3:\left(3x+9\right)^2\)
\(=[21\left(x+3\right)^3]:[3^2\left(x+3\right)^2]\)
\(=7\left(x+3\right):3\)
Thay vào ta được: \(7.\frac{\left(-6+3\right)}{3}=7.\left(-3\right):3=-7\)
\(b)\)
Thay vào ta được:
\(\left(2.2^2-5.2+3\right)^4:[\left(2.2-3\right)^3:\left(2-1\right)^2]\)
\(=\left(2.4-10+3\right)^4:[\left(4-3\right)^31^2]\)
\(=1^4:\left(1^3.1\right)\)
\(=1:1\)
\(=1\)
\(c)\)
Thay vào ta được:
\(36.10^4.7^3:\left(-6.10^3.7^2\right)\)
\(=-6.10.7\)
\(=-420\)
Muốn biết kết quả biểu thức (32 – 7)2 – (6 – 5 )3 tại ô A3 nhập công thức:
A. =(32 – 7)2 – (6 – 5 )3 B. =(32 – 7)^2 – (6 – 5 )^3
C. =(32 – 7)^2 – (6 – 5 )3 D. =(32 – 7)2 – (6 – 5 )*(6 – 5)
Tại 3 điểm A, B, C cố định trong chân không, đặt 3 điện tích điểm có giá trị lần lượt là q1 = 6.10-6 C, q2 = –6.10-6 C và q3 = 3.10-6 C. Biết AB = 3 cm, AC = 4 cm và BC = 5 cm. Tính độ lớn lực tác dụng lên điện tích điểm đặt tại C.
Lực tương tác giữa điện tích q1 tác dụng lên điện tích q3 là:
\({F_{13}} = k\frac{{\left| {{q_1}{q_2}} \right|}}{{A{C^2}}} = {9.10^9}.\frac{{\left| {{{6.10}^{ - 6}}{{.3.10}^{ - 6}}} \right|}}{{0,{{04}^2}}} = 101,25N\)
Lực tương tác giữa điện tích q2 tác dụng lên điện tích q3 là:
\({F_{23}} = k\frac{{\left| {{q_2}{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}} = {9.10^9}.\frac{{\left| { - {{6.10}^{ - 6}}{{.3.10}^{ - 6}}} \right|}}{{0,{{05}^2}}} = 64,8N\)
Ta có góc tạo bởi hai vector \(\overrightarrow {{F_{13}}} \) và \(\overrightarrow {{F_{23}}} \)là α=143,13°
Độ lớn tác dụng lên điện tích q3 là
\(F = \sqrt {F_{13}^2 + F_{23}^2 + 2{F_{13}}{F_{23}}\cos \alpha } = \sqrt {101,{{25}^2} + 64,{8^2} + 2.101,25.64,8.\cos 143,13^\circ } = 62,873N\)
tại sao 6-3=6
kHÓ quá giúp mình với!
kO phải nhà bác học Esin ra phép tính là thế nên mình mới hỏi?