Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:07

- Nội dung: Prô-mê-tê và loài người đã lí giải về nguồn gốc và quá trình con người được tạo ra, sinh tồn. Qua đó ca ngợi tài năng và phẩm chất của vị thần Prô – mê -tê

- Thông điệp mà người xưa muốn gửi đến chúng ta qua truyện chính là nguồn gốc ra đời của con người và công lao của các vị thần.

Bình luận (0)
Hà Thanh Vũ
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 20:48

Phương pháp giải:

- Đọc văn bản.

- Rút ra nội dung và thông điệp.

Lời giải chi tiết:

- Nội dung bao quát của truyện Prô-mê-tê và loài người:

Truyện giúp người đọc hình dung sự hình thành con người và thế giới muôn loài. Từ đó, ca ngợi công lao to lớn của hai vị thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê đã cho mỗi loại có những đặc ân, “vũ khí” riêng và giúp cuộc sống trở nên tươi sáng và phong phú hơn.

- Thông điệp mà người xưa muốn gửi gắm qua câu chuyện:

Mỗi loài (con vật, con người) đều cần có những đặc ân riêng, “vũ khí” riêng, sức mạnh riêng để có thể phòng thân, hộ mệnh, tự lập, tự bảo vệ được cuộc sống của chính mình.

Bình luận (0)
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 11:11

 Prô-mê-tê và loài người nói về nguồn gốc và quá trình con người được trao cho những quyền năng đặc biệt, được tạo ra, sinh tồn dưới hình ảnh thần Prô-mê-tê tự tay dựng nên, giúp đỡ loài người.

- Thông điệp mà người xưa muốn gửi đến chúng ta qua truyện chính là thông tin về nguồn gốc của vạn vật và nhân loại dưới góc nhìn thần thoại.

- Cùng với đó là sự tôn kính đến thần Prô-mê-tê, tăng tính tưởng tượng và sáng tạo trong cách lí giải về sự xuất hiện của loài người.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Người Già
1 tháng 2 lúc 2:54

Tác giả kể về nhân vật “tôi” trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân vật tôi hiện lên có một điều kiện cuộc sống rất tốt, nhưng chính cái sự tham lam quan tâm vật chất này đã khiến cho nhân vật tôi có những việc làm thiếu trong sạch. Anh ta đã vô tình hại cô em họ mà không hề hay biết. Khi một lần nữa về quê, anh ta mới biết người mình hại là ai. Sống trong cái xã hội mà thực dân Pháp chiếm đóng, con người cũng dần bị tha hóa theo. Nhà văn Trang Thế Hy, đã khắc họa chân dung của những con người trong chiến tranh khốc liệt. Làm nổi bật hai mặt trái giữa những cái xấu, cái tốt trong tính cách của con người. Cái thứ ánh sáng giản đơn ở miền quê ngoại giống như là thứ ánh sáng soi rọi tâm hồn của mỗi người con quê hương.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 23:18

Tham khảo!

Tác giả kể về nhân vật “tôi” trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân vật tôi hiện lên có một điều kiện cuộc sống rất tốt, nhưng chính cái sự tham lam quan tâm vật chất này đã khiến cho nhân vật tôi có những việc làm thiếu trong sạch. Anh ta đã vô tình hại cô em họ mà không hề hay biết. Khi một lần nữa về quê, anh ta mới biết người mình hại là ai.

Sống trong cái xã hội mà thực dân Pháp chiếm đóng, con người cũng dần bị tha hóa theo. Nhà văn Trang Thế Hy, đã khắc họa chân dung của những con người trong chiến tranh khốc liệt. Làm nổi bật hai mặt trái giữa những cái xấu, cái tốt trong tính cách của con người. Cái thứ ánh sáng giản đơn ở miền quê ngoại giống như là thứ ánh sáng soi rọi tâm hồn của mỗi người con quê hương. 

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Ngân
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
16 tháng 12 2021 lúc 15:58

B mà cái này lớp 7 mới đúng !

Bình luận (2)
Good boy
16 tháng 12 2021 lúc 15:58

B

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
16 tháng 12 2021 lúc 16:01

B

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
7 tháng 10 2023 lúc 4:07

Em có thể đọc câu chuyện Dế Mèn phiêu lưu kí

Trích: "Tôi sống độc lập từ thủa bé. ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng: "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ xong là bố mẹ thu xếp cho con cái ra ở riêng. Lứa sinh ấy, chúng tôi có cả thảy ba anh em. Ba anh em chúng tôi chỉ ở với mẹ ba hôm. Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau. Mẹ dẫn chúng tôi đi và mẹ đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở bờ ruộng phía bên kia, chỗ trông ra đầm nước mà không biết mẹ đã chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho chúng tôi từ bao giờ. Tôi là em út, bé nhất nên được mẹ tôi sau khi dắt vào hang, lại bỏ theo một ít ngọn cỏ non trước cửa, để tôi nếu có bỡ ngỡ, thì đã có ít thức ăn sẵn trong vài ngày. Rồi mẹ tôi trở về Tôi cũng không buồn. Trái lại, còn thấy làm khoan khoái vì được ở một mình nơi thoáng đãng, mát mẻ. Tôi vừa thầm cảm ơn mẹ, vừa sạo sục thăm tất cả các hang mẹ đưa đến ở. Khi đã xem xét cẩn thận rồi, tôi ra đứng ở ngoài cửa và ngửng mặt lên trời. Qua những ngọn cỏ ấu nhọn và sắc, tôi thấy màu trời trong xanh. Tôi dọn giọng, vỗ đôi cánh nhỏ tới nách, rồi cao hứng gáy lên mấy tiếng rõ to. Từ đây, tôi bắt đầu vào cuộc đời của tôi. Cho dù tôi sẽ sung sướng hay khổ sở, cái đó tùy ở tính tình tôi khôn ngoan hay đần độn. Song tôi chưa cần biết đến thế, tính đến thế. Mà hãy lấy sự được ung dung độc lập một mình là điều thích lắm rồi.... Ngày nào cũng vậy, suốt buổi, tôi chui vào trong cùng hang, hì hục đào đất để khoét một cái ổ lớn, làm thành cái giường ngủ sang trọng. Rồi cũng biết lo xa như các cụ già trong họ dế, tôi đào hang sâu sang hai ngả làm những con đường tắt, những cửa sau, những ngách thượng, phòng khi gặp nguy hiểm, có thể thoát thân ra lối khác được. Chập tối, tôi tạm nghỉ tay và ra đứng ngoài cửa, họp cùng anh chị em hàng xóm quanh bờ ruộng, vừa gảy đàn vừa hát một bài hát hoàng hôn chào tạm biệt ông mặt trời. Khi đêm đã xuống hẳn, cả xóm chúng tôi, các bô lão dế lụ khụ già cốc đế cũng bỗng nhiên vui tính, ai nấy ra khỏi hang, đến tụ hội thật đông tận giữa bãi trong đêm tối mát lạnh, cùng uống sương đọng, ăn cỏ ướt và những gã tài hoa thì gảy đàn thổi sáo, cùng nhau ca hát, nhảy múa linh đình đến tận sáng bạch, lúc ông mặt trời quen thuộc lại nghiêm trang ló lên đằng đông mới tan cuộc ai về nhà nấy. Ngày nào, đêm nào, sớm và chiều nào cũng ngần ấy thứ việc, thứ chơi. Kể đời mà được như thế cũng khá an nhàn, nhưng mới đầu còn thấy hay hay, về sau cũng nhàm dần.,,..(còn tiếp)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 6:54

Tham khảo!

Văn bản “Buổi học cuối cùng” kể về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp của một trường làng thuộc vùng An – dát.

Bình luận (0)