Dinh dưỡng của trùng kiết lị. Tự dưỡng hay dị dưỡng
Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là
a. Kí sinh
b. Tự dưỡng
c. Dị dưỡng
d. Tự dưỡng và dị dưỡng
Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng
a. Bào xác
b. Trứng
c. Trùng kiết lị non
d. Trùng kiết lị trưởng thành
Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường
a. Qua đường hô hấp
b. Qua đường tiêu hóa
c. Qua đường máu
d. Cách khác
Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là
a. Kí sinh
b. Tự dưỡng
c. Dị dưỡng
d. Tự dưỡng và dị dưỡng
Ở ngoài tự nhiên trùng kiết lị tồn tại ở dạng
a. Bào xác
b. Trứng
c. Trùng kiết lị non
d. Trùng kiết lị trưởng thành
Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường
a. Qua đường hô hấp
b. Qua đường tiêu hóa
c. Qua đường máu
d. Cách khác
Trùng kiết lị lây nhiễm vào cơ thể người qua con đường
a. Qua đường hô hấp
b. Qua đường tiêu hóa
c. Qua đường máu
d. Cách khác
Câu 9: Cách dinh dưỡng của trùng sốt rét khác trùng kiết lị như thế nào?
A. Trùng sốt rét chui vào hồng cầu ăn nguyên sinh chất và phá vỡ hồng cầu
B. Trùng sốt rét lấy nhiều chất dinh dưỡng hơn trùng kiết lị
C. Trùng Sốt rét lấy ít dinh dưỡng hơn trùng kiết lị
D. Trùng sốt rét chui vào hồng cầu ăn nguyên sinh chất rồi phá vỡ hồng cầu còn trùng kiết lị nuốt và tiêu hoá hồng cầu
Nêu đặc điểm dinh dưỡng của trùng kiết lị
Dinh dưỡng của trùng kiết lị là : + kí sinh ở thành ruột. + chúng ăn hồng cầu.
Tham khảo!
-Trùng kiết lị:
+Trùng kiết lị nuốt nhiều hồng cầu cùng một lúc và tiêu hóa chúng rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp
+Kí sinh trong ruột người
+Gây bênh kiết lị(Lây qua đường thức ăn)
Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là
A. Kí sinh
B. Tự dưỡng
C. Dị dưỡng
D. Tự dưỡng và dị dưỡng
Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột nuốt hồng cầu gây nguy hiểm cho con người.
→ Đáp án A
Hình thức dinh dưỡng của trùng kiết lị là
A. Kí sinh
B. Tự dưỡng
C. Dị dưỡng
D. Tự dưỡng và dị dưỡng
Trùng kiết lị sống kí sinh ở thành ruột nuốt hồng cầu gây nguy hiểm cho con người.
→ Đáp án A
Cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản, của trùng kiết lị và trùng sốt rét
Trùng kiết lị:
- Cấu tạo: Giống trùng biến hình nhưng chân giả ngắn hơn
- Dinh dưỡng: Sống trong niêm mạc ruột, nuốt hồng cầu và thực hiện qua màng tế bào.
- Sinh sản: bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
Trùng sốt rét:
- Cấu tạo: Không có không bào và không có bộ phận di chuyển.
- Dinh dưỡng: Sống trong máu người, nuốt hồng cầu và thực hiện qua màng tế bào.
- Sinh sản: Sinh ra nhiều cơ thể mới cùng một lúc
trùng sốt rét dinh dưỡng tự dưỡng hay dị dưỡng
Trùng sốt rét dinh dưỡng theo hình thức dị dưỡng (kí sinh trong máu người.)
trùng kiết lị dinh dưỡng theo hình thức nào
tham khảo:
Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách kí sinh vào thành ruột của con người và nuốt chửng hồng cầu.
Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách kí sinh vào thành ruột của con người và nuốt chửng hồng cầu.
Mô tả cấu tạo và dinh dưỡng của trùng kiết lị
Trùng kiết lị giống trùng biến hình, chỉ khác ở chỗ chân giả rất ngắn. Bào xác trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống vào ống tiêu hoá người. Đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. Đó là triệu chứng bệnh kiết lị.