Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Yến
Xem chi tiết
Lovers
12 tháng 11 2016 lúc 17:12

a) Dấu hiệu : Viên kẽm tan dần và sủi bọt

b) \(Zn+2HCl\rightarrow H_2+ZnCl_2\)

Hoàng Tuấn Đăng
12 tháng 11 2016 lúc 17:10

a/ Dấu hiệu cho thấy có phản ứng xảy ra là viên kẽm đã tan dần, đồng thời có sủi bọt khí => Có biến đổi tính chất hóa học

b/PTHH: Zn +2HCl ===> ZnCl2 + H2

Ngoãn Nguyên Ngoan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Hong Quyen
Xem chi tiết
phạm nguyễn phương linh
8 tháng 4 2019 lúc 19:27

do hơi nước trong ko khí bất ngờ gặp ko khí lạnh bị ngưng tụ lại tạo thành giọt nước

Quỳnh Như
8 tháng 4 2019 lúc 19:47

Trả lời:

- Do nước gặp lạnh, rồi hơi nước ngưng tụ lại ở

trên cốc tạo thành những giọt nước.

Nhi Yến
Xem chi tiết
Lan Phương
14 tháng 11 2016 lúc 16:28

câu hỏi là gì hả cậu

 

Do Bao Minh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
19 tháng 12 2016 lúc 19:59

a) Thể tích của hòn đá là :

100-55=45(cm^3)

b) 120g=0,12kg

45cm^3=0,000045m^3

Khối lượng riêng của đá là :

\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,12}{0,000045}=2666.6\)(kg/m^3)

c) Khối lượng của hòn đá thứ hai là :

0,12x2=0.24 ( kg)

Thể tích của hòn đá thứ 2 là :

\(V=\frac{m}{D}=\frac{0,24}{2666.6}=\frac{6}{66665}\left(m^3\right)\)

Vậy khi thả hòn đá thứ 2 vào bình thì nước trong bình sũ dâng lên đến vạch :

\(55+\frac{6}{66665}=\)

 

 

 

trần thị trâm anh
Xem chi tiết
Thien Nguyen
11 tháng 9 2018 lúc 20:51

Câu d là tính nồng độ số mol hay nồng độ phần trăm vậy

Vũ Phương Ly
11 tháng 9 2018 lúc 23:32

a. Zn + 2HCl---> ZnCl2 + H2

b. nZn= 0,1 (mol)

Từ PTHH=> nHCl= 0,2(mol)

=> mHCl= 0,2 . 36,5= 7,3 (g)

=> mdd HCl= \(\dfrac{7,3.100}{7,3}\)= 100 (g)

c. Từ PTHH => nH2= 0,1

=> VH2= 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

d. Từ PTHH => nZnCl2 = 0,1 (mol)

=> m ZnCl2= 13,6 (g)

mdd sau phản ứng= 6,5 + 100 - 0,2= 106,3 (g)

=> C% ZnCl2= 12,79%

Nguyen Ba Kiet
Xem chi tiết
Hung chau manh hao
Xem chi tiết
Tống Lê Kim Liên
3 tháng 11 2015 lúc 16:42

1/2x + x = 3/2x và SCmới = 1/2y

( 3/2x : 1/2y ) : ( x : y ) = ( 3/2x : x ) : ( 1/2y : y ) 

= 3/2 : 1/2 = 3

Vậy thương mới gấp 3 lần thương cũ .

Phúc Thanh
Xem chi tiết
Chúc Nguyễn
31 tháng 12 2017 lúc 19:34

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)

PT: Fe + 2HCl ➝ FeCl2 + H2

Trước 0,2 0,4 0 0 mol

Trong 0,2 0,4 0,2 0,2 mol

Sau 0 0 0,2 0,2 mol

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Hải Đăng
31 tháng 12 2017 lúc 21:25

a) Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

b) Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol. Số mol HCl = 0,4 mol nên m(HCl) = 36,5.0,4 = 14,6 g.

Số mol FeCl2 = số mol H2 = số mol Fe = 0,2 mol.

m(FeCl2) = 127.0,2 = 25,4 g; V(H2) = 0,2.22,4 = 4,48 lít.

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 1 2018 lúc 0:54

2 cách lun nhé!

Hỏi đáp Hóa học