Những câu hỏi liên quan
Nya arigatou~
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
15 tháng 9 2016 lúc 16:39
Các đặc điểmKích thước so với hồng cầuCon đường truyền dịch bệnhNơi kí sinhTác hạiTên bệnh
Trùng kiết lị ToĐường tiêu hóaRuột ngườiViêm loét ruột, mất hồng cầuKiết lị
Trùng sốt rêtNhỏQua muỗi chíchMáu người, ruột và nước bọt của muỗiPhá hủy hồng câugSốt rét

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (1)
Trần Thị Bích Hạnh
24 tháng 9 2016 lúc 20:37

trùng sốt rét bé hơn trùng kiết lỵ

 

Bình luận (0)
Ngô An Sơn
6 tháng 10 2021 lúc 19:10

e

 

Bình luận (0)
Hà Nguyên Khôi
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
28 tháng 9 2021 lúc 10:36

Trùng kiết lị to hơn hồng cầu

Trùng sốt rét bé hơn hồng cầu

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
28 tháng 9 2021 lúc 10:37

trùng kiết lị:lớn hơn hồng cầu

trùng sốt rét:nhỏ hơn hồng cầu

Bình luận (0)
Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
29 tháng 12 2021 lúc 15:08

inh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị có các điểm tương đồng nhau sau đây:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều thuộc nhóm động vật nguyên sinh có đời sống kí sinh.Đối tượng tấn công là tế bào hồng cầu ở người.1.2 Sự khác nhau trong dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị

Bên cạnh những điểm giống nhau ở trên, dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị phân biệt nhau ở các điểm:

Trùng kiết lịTrùng sốt rét
Trùng kiết lị sau khi đến ruột sẽ chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa chúng.Trùng sốt rét sau khi được truyền vào máu người sẽ chui vào tế bào hồng cầu để kí sinh và sinh sản. Sau khi tạo được nhiều trùng sốt rét trong tế bào hồng cầu, chúng sẽ phá vỡ tế bào và chui ra ngoài, tấn công tế bào hồng cầu khác.
Trùng kiết lị lớn hơn, có thể nuốt 3,4 hồng cầuTrùng sốt rét bé hơn, phải chui vào hồng cầu và sinh sản để phá vỡ hồng cầu
2. Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?

Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách kí sinh vào thành ruột của con người và nuốt chửng hồng cầu. Trùng kiết lị có thể nuốt nhiều hồng cầu một lúc.

3. Dinh dưỡng của trùng sốt rét

Trùng sốt rét có hình thức dinh dưỡng thế nào? Trùng sốt rét lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu thông qua màng tế bào.

Trùng sốt rét kí sinh nội bào trong hồng cầu và ăn các chất nguyên sinh của hồng cầu, sản sinh ra nhiều kí sinh mới cùng một lúc, phá vỡ hồng cầu rồi chui ra ngoài.

Sau đó những trùng sốt rét mới lại lặp lại quá trình kí sinh như trên.

4. Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét

Bệnh sốt rét do muỗi lây lan, do đó cần phải tiêu diệt muỗi và ký sinh trùng gây bệnh.

Ngủ mùng, kể cả khi ở nhà, đặc biệt nếu nhà gần nương rẫy hoặc ngủ trong rừng. Mặc quần áo dài vào buổi tối. Làm nhà ở xa rừng và xa nguồn nước.Diệt muỗi bằng cách phun tồn lưu và tẩm màn hóa chất, xoa kem xua muỗi, xịt thuốc chống muỗi.Loại bỏ nơi sinh sống của muỗi bằng cách phát quang bụi rậm và khơi thông cống rãnh quanh nhà, ..Khi bị sốt nghi ngờ do muỗi đốt, hãy đến ngay cơ sở y tế để khám và điều trị sốt rét kịp thời.

Để biết thêm các biện pháp diệt trùng sốt rét phòng tránh bệnh, mời các bạn tham khảo bài: Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?

Hoa Tiêu đã gửi đến bạn đọc sự giống và khác nhau trong dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 12 2021 lúc 15:08

Giống nhau: Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Ngọc Anh
29 tháng 12 2021 lúc 15:09

Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mọi người đều có thể mắc bệnh sốt rét nếu sống hoặc có qua lại vùng rừng núi nơi có sốt rét lưu hành và bị muỗi Anophen đốt

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Diễm
Xem chi tiết
Viên Viên
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
26 tháng 10 2017 lúc 16:19
Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rết
Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bào xác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu người "chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mới - Phân ra nhiều cơ thể mới
Bình luận (0)
AM PRO XD ???
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khánh Ngân
18 tháng 1 2022 lúc 11:41

D

Bình luận (0)
nglan
18 tháng 1 2022 lúc 11:43

D

Bình luận (0)
hoàng thị thanh hoa
18 tháng 1 2022 lúc 12:30

D

Bình luận (0)
dinhthao0912
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 12 2021 lúc 13:06

Tham khảo

 

* Trùng kiết lị :

Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột

+ Cấu tạo : cơ thể đơn bào, gồm 1 khối chất nguyên sinh lỏng và nhân , chân giả rất ngắn

+ Dinh dưỡng :

• Dùng chất dinh dưỡng của vật chủ, nuốt hồng cầu để tiêu hóa

• Bào xác trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người qua đường tiêu hóa gây bệnh kiết lị

=> Đó là những đặc điểm giúp trùng kiết lị thích nghi với đời sống kí sinh

Bình luận (1)
Sun ...
18 tháng 12 2021 lúc 13:06

TK

Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét cho người:

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

Bình luận (2)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
18 tháng 12 2021 lúc 13:06

tham khảo:


-Trùng sốt rét theo máu mà muỗi anophen chứa truyền vào máu người.

-Trùng sốt rét xâm nhập vào hồng cầu, ký sinh ở đó và sinh sản rồi phá hủy hồng cầu.

-Số lượng trùng tăng lên nhanh chóng khiến cho cơ thể bị tụt giảm hồng cầu nghiêm trọng gây ra hiện tượng sốt cao và ớn lạnh.

-Trùng sốt rét gây bệnh sốt rét cho người:

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.
+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

Bình luận (0)
Himkomi
Xem chi tiết
mai  love N
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Huy
22 tháng 12 2018 lúc 21:12

có trong sách giáo khoa sinh học 7 mà bạn

Bình luận (0)
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
22 tháng 12 2018 lúc 21:12

Bài làm :

Kí sinh :

- Cơ thể có đối xứng 2 bên.

- Thành cơ thể có cấu tạo 3 lớp.

- Hút chất dinh dưỡng từ cơ thể vật chủ

- Sống trong các môi trường giàu chất dinh dưỡng

Dinh dưỡng:

Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).

Tác hại của trùng kiết lị

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thờiTác hại trùng sốt rét :

+ Gây thiếu máu: Do ký sinh trùng vào trong máu nên chúng phá vỡ hàng loạt hồng cầu, dẫn đến thiếu máu, da xanh, môi thâm, mệt mỏi, gầy yếu.

+ Gan to, lách to.

+ Trẻ em bị mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn, kém thông minh.

+ Phụ nữ có thai mắc sốt rét dễ gây sảy thai, đẻ non hoặc khi sinh nỡ dễ mắc phải những tai biến.

Học tốt

Bình luận (0)