Những câu hỏi liên quan
你混過 vulnerable 他 難...
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
6 tháng 11 2018 lúc 20:01

1.- Cấu tạo tế bào gồm: Màng sinh chất, nhân, ti thể, chất tế bào, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, ribôxôm và trung thể.

- Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống. Tế bào diễn ra sự phân chia, hoạt động này giúp cho cơ thể lớn lên, tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào các hoạt động sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào.

2.- Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...)trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...).

- Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng. Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác hoặc đã đầy đủ thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích

3. - Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
+ Dán truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo sợi trục.
- Các loại nơron.
Cần cứ vào chức năng người ta phân biệt 3 loại nơron :
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận động) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ở hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng.

Bình luận (0)
Mya Thùy
6 tháng 11 2018 lúc 20:09

Cung phản xạ là cung phãn xạ

Bình luận (1)
Nguyễn Vũ Thành Danh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
20 tháng 3 2022 lúc 20:46

refer

Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì  lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra. Dưới tầng sừng là lớp tế bào sống có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới. trong tế bào có chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da.

Bình luận (0)
Tòi >33
20 tháng 3 2022 lúc 20:46

tham khảo

 

 Đặc điểm cấu tạo của da phù hợp với chức năng :

+ Da được cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và sắc tố giúp da thực hiện chức năng bảo vệ da da trước tác động cơ học và ánh sáng mặt trời

+ Da có cấu tọa gồm các cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh giúp da tiếp nhận các kích thích thích từ môi trường từ đó theo dây thần kinh hướng tâm về trung tâm phân tích ở hệ thần kinh trung ương

+ Da có tuyến mồ hôi ở lớp bì  và tuyến bã giúp da thực hiện chức năng bài tiết mồ hôi , chất bã

+ Da có mạch máu dưới da dầy đặc , lớp mỡ dưới da và tuyến mồ hôi nên da điều hòa thân nhiệt bằng cách co hoặc dãn mao mạch ở lớp bì, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông, lớp mỡ

* Phải thường xuyên giữ gìn da sạch tránh xây xát vì da có chứng năng bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn , tác động cơ học và ánh sáng , nếu da bọ xây sát các loài vi khuẩn sẽ theo vết thương xâm nhập vào cơ thể gây bệnh 

Bình luận (0)
Valt Aoi
20 tháng 3 2022 lúc 20:47

Tham khảo

Cấu tạo da gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp bì  lớp mỡ dưới da. Ngoài cùng là tầng sừng gồm những tế bào chết đã hóa sừng, xếp sít nhau, dễ bong ra. Dưới tầng sừng là lớp tế bào sống có khả năng phân chia tạo ra tế bào mới. trong tế bào có chứa các hạt sắc tố tạo nên màu da.

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
26 tháng 10 2021 lúc 20:33

 Câu 1:

- Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

- VD: Cô giáo vào lớp, em đúng dậy chào.

Câu 2: 

- Bước 1: Để người đó nằm yên (không di chuyển), dùng khăn sạch nhẹ nhàng lau vết thương.

- Bước 2: Đặt nẹp (hoặc thước gỗ, cành cây,..) dưới chỗ xương gãy, lót băng gạc giữa hai đầu nẹp đồng thời buộc cố định.

- Bước 3: Sử dụng băng quấn chặt từ khuỷu tay tới cổ tay, quấn hai vòng.

- Bước 4: Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ.

Câu 3: Canxi và vitamin D.

Câu 4: Hồng cầu

Câu 5: 

- Xương dài gồm có thân xương và 2 đầu xương, chỗ tiếp giáp giữa đầu xương với thân xương có đĩa sụn tăng trưởng.

- Chức năng của xương dài là: Nâng đỡ - vận động, chứa tủy.

- Đầu xương gồm có:

+ Sụn bọc đầu xương có tác dụng làm trơn đầu xương, giảm sự ma sát của xương khi vận động.

+ Mô xương xốp gồm các nan xương xếp theo kiểu vòng cung có chức năng làm phân tán lực tác động lên xương. Giữa các nan xương có các ô tủy đỏ (tạo hồng cầu cho máu).

- Thân xương gồm có:

+ Màng xương có chứa năng phân chia làm xương to về bề ngang.

+ Mô xương cứng tạo tính vững chắc và chịu lực cho xương.

+ Khoang xương là một ống rỗng nằm trong thân xương có chứa tủy đỏ ở trẻ em (sinh hồng cầu), mỡ vàng ở người già (tủy đỏ chuyển thành mỡ vàng).

+ Sụn tăng trưởng có tác dụng giúp xương ở trẻ dài ra , ở người trưởng thành sụn tăng trưởng đã hóa xương nên xương không thể dài ra nữa.

Câu 6: Mô xương xốp và khoang xương.

Câu 7: 

- Mô là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định.

- Các loại mô:

+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết

+ Mô liên kết: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết: Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) và Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương). Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.

+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.Mô cơ trơn.Mô cơ vân (cơ xương).Mô cơ tim.

+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm.

Câu 8: 

- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

- Chức năng của từng thành phần:

+ Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.

+ Hồng cầu vận chuyển \(O_2\)\(CO_2\).

Câu 9: 

- Miễn dịch là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

(Tham khảo)

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
4 tháng 11 2016 lúc 16:56

-Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, gồm một số lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây

-
 

Lỗ khí có chức năng giúp lá trao đổi khí với môi trường và thoát hơi nước ra ngoài.

Đặc điểm phù hợp với chức năng đó là: Lỗ khí nằm trên biểu bì và thường tập trung ở mặt dưới (mặt trên hầu như không có hoặc có rất ít). Lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong phiến lá, nên thuận tiện cho việc trao đổi khí và thoát hơi nước.



 

Bình luận (0)
vbduy
Xem chi tiết
Võ hân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
24 tháng 12 2021 lúc 21:14

Tham khảo!

Cấu tạo một nơron điển hình gồm: thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Tận cùng sợi trục là các đầu mút.

 

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng  dẫn truyền xung thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng  dẫn truyền xung thần kinh.

+ Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích  phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

 

Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. - Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da …) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến …) - Thành phần 1 cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, 3 noron (noron hướng tâm, noron trung gian  noron li tâm)  cơ quan cảm ứng.

Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 12 2021 lúc 21:14

Tham khảo 

undefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Thư Phan
24 tháng 12 2021 lúc 21:15

Tham khao

Cấu tạo một nơron điển hình gồm: thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Tận cùng sợi trục là các đầu mút.

Chức năng cơ bản của nơron là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh dưới dạng các tín hiệu hóa học. Dây thần kinh là nguồn cung cấp con đường chung cho các xung điện thần kinh được truyền dọc sợi trục thần kinh tới các cơ quan ngoại biên. Dây thần kinh dẫn truyền tín hiệu thần kinh giữa các vùng khác nhau trong cơ thể.

Phản xạ là một phản ứng của cơ thể, trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Sự khác nhau giữa phản xạ và cảm ứng ở thực vật đó chính là cảm ứng thực vật không có sự tham gia của hệ thần kinh.  

Cung phản xạ là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da...) trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến...).

Bình luận (1)
HOC24
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
20 tháng 5 2016 lúc 9:59

1. PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có (bẩm sinh), không cần phải học tập và rèn luyện. Vd: Khóc.

PXCĐK là phản xạ hình thành từ đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện. Vd: Bơi.

2. *Tuyến tụy có vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể, bao gồm hai chức năng chính là chức năng nội tiết và chức năng ngoại tiết. Chức năng nội tiết của tuyến tụy là nơi sản xuất các kích thích tố glucagon và insulin. Thứ hai là chức năng ngoại tiết của tuyến tụy – sản xuất ra các dịch tiêu hóa.

*Vai trò của đảo tụy: 

 Chức năng nội tiết: Do các tế bào đảo tuỵ thực hiện.

– Tế bào anpha tiết glucagôn.

– Tế bào bêta tiết insulin. 

=> Khi nồng độ đường tăng cao, tế bào bêta tiết insulin giúp chuyển hoá glucozơ thành glicôgen giúp làm giảm lượng đường trong máu.

=> Khi đường huyết giảm, tế bào anpha tiết insulin giúp chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ giúp tăng lượng đường trong máu.

3. *-Cấu tạo đại não: 
+Đại não ở người rất phát triển,che lấp cả não trung gian và não giữa. 
+Chất xám ngoài cùng tạo thành vỏ não.Bề mặt của đại não có nhiều nếp gấp đó là khe và rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não.vỏ não dày khoảng 2-3mm gồm 6 lớp. 
+Các rãnh chia mỗi nữa đại não thành các thuỳ.Rãnh đỉnh ngăn cách thuỳ trán và thuỳ đỉnh. 
Rãnh thái dương ngăn cách thuỳ trán,thuỳ đỉnh với thuỳ thái dương.Trong các thuỳ,các khe đã tạo thành các hồi hay khúc cuộn não. 
+Dưới vỏ não là chất trắng trong đó có chứa các nhân nền. 
+Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của võ não và nối 2 nữa đại não với nhau. 
+Ngoài ra còn các đường dẫn truyền nối giữa võ não với các phần dưới của não với tuỷ sống. Hầu hết các đường này đều bát chéo hoặc ở hành tuỷ hoặc ở tuỷ sống. 
-Chức năng: 
Là trung khu của các phản xạ có điều kiện,trung khu của ý thức.

*Đặc điểm cấu tạo của đại não người tiến hoá hơn so với động vật thuộc lớp thú được thể hiện ở những điểm sau:
- Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú
- Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn)
- Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp thú còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).
 

Bình luận (0)
Bùi Trân Châu
20 tháng 5 2016 lúc 9:58

1/ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện:

- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập

- PXCĐK là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.

- Vd:

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe lại là phản xạ có điều kiện.

Trời rét môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc là phản xạ không điều kiện.

 Đi nắng mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra là phản xạ không điều kiện.

Chạm tay phải vật nóng liền rụt tay vào là phản xạ có điều kiện.

2/ - Chức năng ngoại tiết:

Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn ở ruột non.

- Chức năng nội tiết: do đảo tụy đảm nhận, đảo tụy có 2 loại tế bào: Tế bào \(\alpha\) tiết glucagôn, tế bào \(\beta\) tiết Isulin.

+ Khi đường huyết tăng sẽ kích thích tế bào \(\beta\) tiết insulin chuyển glucôzơ thành glicôgen.

+ Khi đường huyêt giảm sẽ kích thích tế bào \(\alpha\) tiết glucagôn biến glicôgen thành glucôzơ .

Bình luận (0)
Bùi Trân Châu
20 tháng 5 2016 lúc 10:01

3/ a/ Cấu tạo và chức năng của đại não:

- Gồm nhiều khe, rảnh. Rảnh liên bán cầu chia đại não làm hia nửa. Rảnh sâu chia bán cầu não làm 4 thùy (thùy đỉnh, thùy trán, thùy chẩm và thùy thái dương)

- Chất xám làm thành vỏ não dày 2- 3 mm gồm 6 lớp. Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau.

- Chức năng: Là trung tâm của các PXCĐK, trí nhớ, trí khôn.

b/Tiến hóa của não người:

- Khối lượng não so với cơ thể người lớn hơn các động vật thuộc lớp thú.

- Vỏ não có nhiều khe và rảnh làm tăng bề mặt chứa các nơ ron

- Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp thú , còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói,viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết)

Bình luận (0)
Hoai Nguyen
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
2 tháng 3 2018 lúc 21:11

cau2:

- Bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do đặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn. Sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.
- Điều hòa thân nhiệt nhờ sự co dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.
- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm.
- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.
- Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp con người.

* Ở tuổi dậy thì, chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến nhờn nằm ở các chân lông bị hóa sừng làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên trứng cá.
- Không nên nặn trứng cá vì làm da xây xát có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm, có mủ.

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
2 tháng 3 2018 lúc 21:13

cau 4:

Đặc điểm của đại não người chứng tỏ sự tiến hóa của người so với động vật khác trong lớp Thú là:

Cấu tạo: Đại não người phát triển rất mạnh, khối lượng lớn, phủ lên tất cả các phần còn lại của bộ não. Diện tích của vỏ não cũng tăng lên rất nhiều do có các rãnh và các khe ăn sâu vào bên trong, là nơi chứa số lượng lớn nơron. Chức năng: Vỏ não người còn xuất hiện các vùng vận động ngôn ngữ (nói, viết) nằm gầm vùng vận động, đồng thời cũng hình thành vùng hiểu tiếng nói và chữ viết, nằm gần vùng thính giác và thị giác.
Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
2 tháng 3 2018 lúc 21:13

cau5: Cung phản xạ vận động:
-Trung ương thần kinh (TƯTK): nằm ở sườn sau của tủy sống
-Thần kinh ngoại biên (TKNB): từ TƯTK đến cơ quan chỉ có một nơron
Cung phản xạ sinh dưỡng:
-TƯTK: nằm ở sườn bên của tủy sống và trụ não
-TKNB: từ TƯTK đến cơ quan có 2 nơron và một hạch thần kinh ( từ trung ương đến hạch là nơron trước hạch; từ hạch đến các cơ quan là nổn sau hạch)

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
ABCD
31 tháng 12 2021 lúc 19:56

1C

2A

3A

4D

5B

Bình luận (0)
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
31 tháng 12 2021 lúc 19:57

Câu 1. Giữa nam và nữ có sự khác nhau cơ bản về:

C.    Cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục

Câu 2. Tuổi dậy thì của con trai, con gái là:

B.    Con trai 13 đến 17 tuổi, con gái 10 đến 15 tuổi

Câu 3. Đặc điểm của tuổi già là:

A.   Cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần

Câu 4. Những việc cần làm để vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì là:

D.   Tất cả các ý trên.

Câu 5. Khói thuốc lá có thể gây những bệnh gì?

D.   Tất cả các bệnh trên

Bình luận (3)
Dương Dừa
31 tháng 12 2021 lúc 19:59

1C

2A

3A

4D

5B

Bình luận (0)