Những câu hỏi liên quan
Nam Đang Phuong
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 10 2017 lúc 17:51

1. Muốn tăng hay giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải làm ntn ? Neu những ví dụ thực tế về việc cần tăng, giảm áp suất lên mặt bị ép

- Muốn tăng áp suất lên mặt bị ép thì phải : tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

- Muốn giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải : giảm ap lực và tăng diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

VD : Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

2. Tại sao đầu lưỡi phi lao hay câu cá lại rất nhộn?

Khi đầu nhọ như vậy sẽ làm giảm diện tích tiếp xúc giữa đầu nhọn và bề mặt bị đầu nhọn đâm trúng.

=> Giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép -> tăng áp lực -> tăng áp suất.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 11 2018 lúc 6:36

Chọn B

Vì ta có công thức tính áp suất: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 nên muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Đáp án không đúng là đáp án B.

Bình luận (0)
do thi thanh thao
Xem chi tiết
Șáṭ Ṯḩầɳ
15 tháng 9 2017 lúc 19:08

Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực và giảm diện tích bị ép (dựa vào công thức tính áp suât p = F/S) hoặc muốn giảm áp suát thì ngược lại. Ví dụ: Lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
Șáṭ Ṯḩầɳ
15 tháng 9 2017 lúc 19:12

đúng thì tích cho câu trả lời nhé

Bình luận (0)
nguyen thi vang
16 tháng 9 2017 lúc 17:41

Muốn tăng hay giảm áp suất lên mặt bị ép thì phải làm như thế nào? Nêu những ví dụ trong thực tế về việc cần tăng giảm áp suất lên mặt bị ép

Trả lời :

- Muốn tăng áp suất lên mặt bị ép thì : tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

- Muốn giảm áp suất lên mặt bị ép thì : giảm áp lực và tăng diện tích tiếp xúc mặt bị ép.

=> VD: lưỡi dao, lưỡi kéo thường mài sắc, mũi đinh thường thật nhọn để giảm diện tích bị ép.

Bình luận (0)
37 - Nguyễn Vũ Như Ngọc...
Xem chi tiết
nòng nọc cute hột gạo
Xem chi tiết
hoc24
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
14 tháng 8 2023 lúc 7:42

Tham khảo :

- Ví dụ các trường hợp cần tăng áp suất:

+ Ngày tết bố mẹ em hay xếp bánh chưng ra mặt bàn và dùng vật nặng đè lên làm tăng áp lực lên bánh, tạo áp suất lớn ép cho bánh ráo nước, dền ngon hơn.

+ Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào tường vì khi đóng mũi đinh vào tường sẽ làm giảm diện tích mặt bị ép nhằm tăng áp suất tác dụng lên tường giúp đinh xuyên vào tường được dễ hơn.

- Ví dụ các trường hợp cần giảm áp suất:

+ Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường để tăng diện tích mặt ép nhằm giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.

+ Khi nằm trên đệm mút ta thấy êm, người đỡ đau lưng hơn khi nằm trên phản gỗ vì đệm mút dễ biến dạng làm tăng diện tích tiếp xúc giúp giảm áp suất tác dụng lên thân người.

Bình luận (0)
Hưng Jokab
Xem chi tiết
Lily Nguyễn
30 tháng 11 2021 lúc 8:30

Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?

1. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.

2. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

3. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

4. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.

Đáp án đúng: Câu 2

Bình luận (0)
Tuấn Anh
Xem chi tiết
ttanjjiro kamado
12 tháng 1 2022 lúc 21:16

c

Bình luận (3)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 1 2022 lúc 21:16

Chắc D;-;

Bình luận (2)
ttanjjiro kamado
12 tháng 1 2022 lúc 21:28

sai cái j cơ

Bình luận (0)