Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenyennhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 12 2021 lúc 17:51

\(=5\sqrt{2}-9\sqrt{5}-6\sqrt{2}+10\sqrt{5}=\sqrt{5}-\sqrt{2}\)

Hoa Lê Thị Phương
6 tháng 12 2021 lúc 17:52

√50−3√45−2√18+5√20

= 5√2–9√5–6√2+10√5

=√5–√2

Lê Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:57

c: \(=\dfrac{x^2+x-x^2+x+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{x-1}\)

Ken Tom Trần
11 tháng 12 2021 lúc 22:58

a) \(\dfrac{x^2+xy}{x^2-y^2}=\dfrac{x\left(x+y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}=\dfrac{x}{x-y}\)

b)\(\dfrac{x}{x-1}-\dfrac{x}{x+1}+\dfrac{2}{x^2-1}=\dfrac{x\left(x+1\right)-x\left(x-1\right)+2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2}{x-1}\)

Mai Hoa
13 tháng 12 2021 lúc 15:01

b) x^2+xy/x^2-y^2= x(x+y) /(x+y) (x-y) =x/x-y

c) =2/x-1

 

Đặng Tiến Đức
Xem chi tiết
Cù Đức Anh
5 tháng 12 2021 lúc 10:43

Đây bạn nhé!
undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:20

\(=\dfrac{x^2+2x-x^2+4x-4+6-5x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\)

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 10 2021 lúc 17:28

\(C=\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{2}\\ C=\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=2\)

Aphrodite
Xem chi tiết
Vũ Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2020 lúc 22:58

5) Ta có: \(\dfrac{x^3-x^2-2x-20}{x^2-4}-\dfrac{5}{x+2}+\dfrac{3}{x-2}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2-2x-20}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{5\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2-2x-20-5x+10+3x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^3-x^2-4x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{x^2\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2-4\right)}{\left(x^2-4\right)}\)

\(=x-1\)

6) Ta có: \(\dfrac{x-1}{x^3}-\dfrac{x+1}{x^3-x^2}+\dfrac{3}{x^3-2x^2+x}\)

\(=\dfrac{x-1}{x^3}-\dfrac{x+1}{x^2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{x\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^3}{x^3\cdot\left(x-1\right)^2}-\dfrac{x\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x^3\cdot\left(x-1\right)^2}+\dfrac{3x^2}{x^3\cdot\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x^3-3x^2+3x-1-x\left(x^2-1\right)+3x^2}{x^3\cdot\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{x^3+3x-1-x^3+x}{x^3\cdot\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{4x-1}{x^3\cdot\left(x-1\right)^2}\)

Phạm Heo
25 tháng 12 2020 lúc 12:56

(6x+1)^2 +(6x-1)^2-2(1+6x)(6x-1)

Phạm Heo
25 tháng 12 2020 lúc 12:57

Bài đó làm thế nào?

 

Duy Ngô
Xem chi tiết
Dark_Hole
18 tháng 2 2022 lúc 16:30

3/15 chia cả mẫu cả tử cho 3 được 1/5+2/5=3/5 nhé

Helpcvtpls
Xem chi tiết
Hquynh
18 tháng 12 2022 lúc 18:20

\(a,2x^2+6x=2x\left(x+3\right)\\ b,x^2+2xy+y^2-9z^2\\ =\left(x^2+2xy+y^2\right)-\left(3z\right)^2\\ =\left(x+y\right)^2-\left(3z\right)^2\\ =\left(x+y-3z\right)\left(x+y+3z\right)\\ b,x^3-2x^2+x\\ =x\left(x^2+2x+1\right)\\ =x\left(x+1\right)^2\\ d,x^2-2x-15=x^2-5x+3x-15\\ =x\left(x-5\right)+3\left(x-5\right)\\ =\left(x+3\right)\left(x-5\right)\)

T. Bảo
18 tháng 12 2022 lúc 18:24

a) 2x2 + 6x

=2x (x+3)

T. Bảo
18 tháng 12 2022 lúc 18:30

b) x+ 2xy +y2- 9z2

(x+ 2xy +y2)- 9z2

(x + y)2 - (3z)2

(x+y-3z) (x+y+3z) 

Minh Trí Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 10:43

\(=2x^2-6x+x^2-1=x^2-6x-1\)

Kudo Shinichi
25 tháng 12 2021 lúc 10:43

\(2x\left(x-3\right)+\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(=2x^2-6x+x^2-1\)

\(=3x^2-6x+1\)

HOÀNG THỊ LÝ
Xem chi tiết
Minh Ngoc
27 tháng 3 2023 lúc 21:50

Số có một chữ số mà viết lộn ngược lại vẫn có nghĩa có thể là: 0; 6; 8; 9. Số 0 và số 8 viết lộn ngược lại vẫn không thay đổi nên tích không thể tăng thêm. Trường hợp này bị loại.

Số 6 viết ngược thành số 9, số 9 viết ngược lại thành số 6. Vậy nếu thừa số thứ hai là 9 thì viết ngược lại thành 6, tích sẽ giảm đi chứ không thể tăng lên nên cũng bị loại.

Vậy thừa số thứ hai là 6, do đó tích tăng thêm một số lần thừa số thứ nhất là:

9 – 6 = 3 (lần)

Thừa số thứ nhất ở phép tính Toàn thực hiện là:

432 : 3 = 144

Phép tính Toàn thực hiện là:

    Thử lại:                    

Bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0.

Ví dụ:

8 x 9 = 72 viết 2 nhớ 7

nhưng 8 x 0 = 0 nên cộng 7 (nhớ bằng 7).

2 x 8 = 16. Vậy 209 x 8 = 1672

Thầy Hùng Olm
27 tháng 3 2023 lúc 22:04

số thứ 2 là 6

Số thứ nhất là: 432: 3 = 144

Do Toàn nhân thừa số thứ nhât với một số tự nhiên có 1 chữ số mà số tự nhiên này có thể viết lộn ngược lại thành số lớn hơn nên số Toàn đem nhân là 6.

Khi đó viết lộn ngược thừa số thứ hai nên thực tế Toàn đã đem nhân với 9.

Tích sau so với tích ban đầu tăng là: 9 - 6 = 3 ( lần thừa số thứ nhất)

Thừa số thứ nhất: 432 : 3 = 144 

Phép tính mà Toàn cần thực hiện là: 144 x 6 = 864