Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngan Nguyen
1. Một máy kéo có trọng lượng 400000 N . Tính áp suất của máy kéo lên mặt đường nằm ngang , biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đất là 1,5m2 . Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của một ô tô nặng 20000 N có diện tích các bánh tiếp xúc với mặt đất là 250 cm2. 2. Một thùng cao 2m đựng đầy nước . So sánh áp suất nước tại hai điểm A và B trong hai trường hợp : a) A và B lần lượt cách mặt nước nước 0,4 m và 0,8 m b) A và B lần lượt cách đáy thùng 0,4 m và 0,8 m 3. Trong hai ấ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng long
Xem chi tiết
huỳnh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
14 tháng 11 2021 lúc 18:23

\(P_1=F_1=450000N\)

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{450000}{1,5}=300000\left(Pa\right)\)

\(S_2=250cm^2=0,025m^2\)

\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{20000}{0,025}=800000\left(Pa\right)\)

\(\Rightarrow p_2>p_1\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2018 lúc 9:39

Đổi S2 = 250 cm2 = 0,025 m2

Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Như vậy, áp suất của xe ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng lên mặt đường.

Sở dĩ máy kéo chạy được bình thường trên nền đất mềm còn ô tô thì rất khó chạy trên nền đất mềm và thường bị sa lầy vì máy kéo có các bản xích giống như xe tăng, áp suất do máy kéo tác dụng xuống mặt đường nhỏ hơn so với áp suất của ô tô tác dụng xuống mặt đường.

Minh Lệ
Xem chi tiết

\(a,p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{350000}{1,5}=\dfrac{700000}{3}\left(Pa\right)\\ b,p=\dfrac{F}{s}=\dfrac{25000}{250:10000}=1000\left(Pa\right)\)

hiếu nguyễn thanh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
10 tháng 1 2022 lúc 19:02

Tóm tắt:

\(F_1=400 000N\)

\(S_1=200dm^2=2 m^2\)

\(F_2=2000kg=20000N\)

\(S_2=0,025m^2\)

___________________

\(a, P_1=?\)

\(P_2=?\)

b,  Xe nào dễ sa lầy?Vì sao?

Giải:

a,Áp suất của máy kéo lên mặt đường là:

\(P_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{400000}{2}=200000(Pa)\)

Áp suất của ô tô lên mặt đường là:

\(P_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{20000}{0,025}=800000(Pa)\)

b) Nhận xét: \(P_1 < P_2 (200000<800000) \) .Vậy nếu đi trên đất mềm, ô tô dễ bị sa lầy hơn.

 

 
lò thị thanh thủy
Xem chi tiết
Vy Khánh
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 12 2022 lúc 6:30

đổi `130dm^2=1,3m^2` 

`200cm^2=0,02m^2`

Áp lực mà xe tăng và ng gây ra cho mặt đất lần lượt là

`p_1=P_1/s_1=26000/(1,3)=200000Pa`

`p_2 = P_2/s_2=(10m_2)/s_2 = (10*45)/0,02=22500Pa`

`=>p_1>p_2 (do:200000>22500)`

ngocngoc
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 12 2021 lúc 15:48

\(180cm^2=0,018m^2\)

a. \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45000}{1,25}=36000\left(Pa\right)\)

b. \(p'=\dfrac{F'}{S'}=\dfrac{65\cdot10}{0,018}\approx36111,1\left(Pa\right)\)

\(=>p'>p\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
๖ۣۜSky Thắng
17 tháng 4 2017 lúc 19:41

Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:

Pxe = = = 226 666,6 N/m2

Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:

Pôtô = = = 80 N/cm2 = 800 000 N/m2

Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ôtô. Do đó xe tăng chạy đc trên đất mềm.

Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng cích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.

Do You Sky
17 tháng 10 2017 lúc 23:11

Đổi 250 cm2 = 0,025m2

Áp xuất của xe tăng lên mặt đường :

p=\(\dfrac{F}{S}\) = \(\dfrac{340000}{1,5}\) \(\approx\)226666 N/m2

Áp xuất của ô tô lên mặt đường :

p=\(\dfrac{F}{S}\)=\(\dfrac{20000}{0.025}\)= 800000 N/m2

Hoàng Thảo Linh
18 tháng 10 2017 lúc 21:26

Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:

Pxe = FSFS = 3400001,53400001,5 = 226 666,6 N/m2

Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:

Pôtô = FSFS = 2000025020000250 = 80 N/cm2 = 800 000 N/m2

Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ôtô. Do đó xe tăng chạy đc trên đất mềm.

Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng cích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.



Hồ Thị	Phượng
Xem chi tiết