Những câu hỏi liên quan
Jiyoen Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Hạnh
Xem chi tiết
Dương Linh Chi
25 tháng 8 2017 lúc 10:11

-Vai trò của việc luyện tập thể lực:có tác dụng phòng bệnh và chữa bệnh rất tích cực

+Rèn luyện hình thể

+ nâng cao ý chí

+giúp xây dựng các tế bào cơ, giúp đốt cháy năng lượng dư thừa và sử dụng các nguồn chất béo dự trữ trong cơ thể.

+ giúp chúng ta tạo cơ bắp và có hình thể đẹp.

-Những tác hại của vận động sai tư thế:

+Nếu đứa trẻ có tư thế thân không đúng thì lồng ngực thu hẹp dần thành phẳng đều, các góc xương bả vai cách xa cột xương sống và bắt đầu nhô lên, lưng gù và bụng phình ra phía trước.

+Nếu không kịp thời điều chỉnh thì cột sống bị cong vẹo, xuất hiện đường uốn nghiêng làm lưng gù rõ rệt.

+ gây tổn hại rất lớn đến sức khỏe, bởi vì tim, phổi khó hoạt động, thở không sâu làm giảm tính cơ động của lồng ngực, giảm dung tích sống của phổi, trẻ sẽ dần dần yếu ớt, sức khỏe giảm sút rõ rệt.

Bình luận (0)
Dương Linh Chi
25 tháng 8 2017 lúc 10:16

-Các biện pháp bảo vệ hệ vận động

_ Vệ sinh hệ tiêu hoá thường xuyên, có khoa học
_ Lựa chọn thức ăn tốt và ăn uống hợp vệ sinh
_ Xây dựng khẩu phần ăn hợp lí.
_ Ăn uống theo khoa học

-Vận động đúng tư thế

- Những nguy cơ ảnh hưởng đến cơ thể do hoạt động không đúng cách:

+Bẻ tay, vặn lưng, cổ quá mức

+ Đi giày cao gót

+Ngồi không đúng tư thế, ngồi lâu.

- Mang ba lô nặng, mang túi nặng một bên.

- Đi khom người hay đứng xiêu vẹo.

- Nhặt đồ vật khom lưng hay khiêng vật nặng khom lưng

- Mang vật nặng xoay đột ngột.

-Vai trò của biện pháp tăng cường thể lực

+Nhằm tăng cường sức khỏe, đảm bảo cho cơ thể phát triển hài hòa cân đối, giữ
gìn và hình thành các tư thế ngay ngắn, phát triển hệ thống cơ quan nội tạng trong cơ
thể như tim mạch, hô hấp, hệ xương, hệ cơ…Tăng cường quá trình trao đổi chất, củng
cố và rèn luyện hệ thống thần kinh, phát triển các tố chất vận động, nâng cao năng lực
làm việc, trang bị cho học sinh những tri thức kĩ năng, kĩ xảo vận động cần thiết cho
các hoạt động khác trong cuộc sống. Góp phần vào việc hình thành các thói quen đạo
đức, phát triển trí tuệ, rèn luyện tính tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, có tinh
thần tập thể cao.

Bình luận (2)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 9 2020 lúc 10:27

Tóm tắt :

- Vai trò của việc luyện tập thể lực:

+ Rèn luyện hình thể.

+ Nâng cao ý chí.

+ Nâng cao thể lực của cơ thể.

+ Có được trái tim khỏe mạnh.

+ Rèn luyện được sứ chịu đựng

- Những tác hại của vận động sai tư thế:

+ Ảnh hưởng đến sự phát triển của cơ thể.

+ Gây thương tích.

+ Ảnh hưởng đến cột sống (có thể bị cong vẹo cột sống khi ngồi sai tư thế).

+ Các cơ quan trong cơ thể hoạt động không ổn định, tổn thương.

- Các biện pháp bảo vệ hệ vận động:

+ Lao động vừa sức.

+ Thường xuyên luyện tập thể dục, thể thao.

+ Đi đứng cẩn thận, từ từ.

+ Quan sát kĩ trước khi đi.

+ Không chạy nhảy, đùa giỡn quá mức.

+ Không mang vác vật nặng quá sức.

+ Tư thế ngồi, làm việc đúng.

+ Tránh va đập mạnh.

- Những nguy cơ ảnh hưởng đến cơ thể do hoạt động thể lực không đúng cách:

+ Gây kiệt sức.

+ Kết quả không như mong muốn.

+ Làm xấu đi các mối quan hệ cá nhân.

+ Bị ám ảnh bởi vẻ ngoài cơ thể.

- Vai trò của các biện pháp tăng cường thể lực:

+ Tăng cường sức khỏe.

+ Đảm bảo cho cơ thể phát triển hài hòa cân đối.

+ Hình thành các thói quen đạo đức.

+ Phát triển trí tuệ.

+ Rèn luyện tính tổ chức kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn.

+ Có tinh thần tập thể cao.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Văn Thắng
Xem chi tiết
Thị Bích Ngọc Lê
Xem chi tiết
lê thị nhàn
8 tháng 2 2017 lúc 20:46

1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:

-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.

Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt, động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái

Bình luận (4)
lê thị nhàn
8 tháng 2 2017 lúc 20:53

2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:

- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.

Bình luận (0)
lê thị nhàn
8 tháng 2 2017 lúc 20:56

3. Các biện pháp bảo vệ cơ quan hô hấp :

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Nên đeo kháu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.


Bình luận (0)
TV.Hoàng
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 9:41

Hoạt động thể lực bao gồm tất cả các loại chuyển động làm tiêu hao năng lượng, mọi loại hoạt động cơ bắp như đi bộ, làm việc nhà và làm vườn, các hoạt động về thể chất khi lao động, hoạt động ngoài trời, tập thể dục và tập luyện thể thao.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 9:45

Một số bất thường xảy ra với hệ cơ do hoạt động thể lực và cách khắc phục:

- Chuột rút: Khắc phục bằng cách uống đủ nước và điện giải. Khởi động trước khi hoạt động thể lực và thư giãn sau khi tập xong. Duy trì thói quen tập luyện đều đặn và ở mức vừa phải.

- Mỏi cơ: Khắc phục bằng cách không hoạt động quá sức. Khởi động đúng cách. Duy trì tập luyện đều đặn để tăng sức chịu đựng của cơ.

- Chấn thương: Khắc phục bằng cách nghỉ ngơi chữa trị để cho lành hẳn. Tập luyện vừa phải và chú ý an toàn.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 21:09

Hoạt động thể lực bao gồm tất cả các loại chuyển động làm tiêu hao năng lượng, mọi loại hoạt động cơ bắp như đi bộ, làm việc nhà và làm vườn, các hoạt động về thể chất khi lao động, hoạt động ngoài trời, tập thể dục và tập luyện thể thao.

Một số bất thường xảy ra với hệ cơ do hoạt động thể lực và cách khắc phục:

- Chuột rút: Khắc phục bằng cách uống đủ nước và điện giải. Khởi động trước khi hoạt động thể lực và thư giãn sau khi tập xong. Duy trì thói quen tập luyện đều đặn và ở mức vừa phải.

- Mỏi cơ: Khắc phục bằng cách không hoạt động quá sức. Khởi động đúng cách. Duy trì tập luyện đều đặn để tăng sức chịu đựng của cơ.

- Chấn thương: Khắc phục bằng cách nghỉ ngơi chữa trị để cho lành hẳn. Tập luyện vừa phải và chú ý an toàn.

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Descendants “Trúc Trần”...
28 tháng 8 2017 lúc 20:55

1.+Có tác dụng phòng bệnh và chữa bệnh
+Rèn luyện hình thể, tạo cơ bắp
+Giúp xây dựng tế bào cơ,giúp đốt cháy năng lượng dư thừa
2. +Gây chấn thương
+Khiến đau mỏi gáy,đau hông...
+Đau vùng thắt lưng
+Vẹo cột sống

Bình luận (0)
Thư Soobin
25 tháng 9 2017 lúc 19:17

Vai trò của luyện tập thể lực

- Có tác dụng phòng bệnh và chữa bệnh rất tích cực

- Rèn luyện hình thể

- Nâng cao ý chí

- Giúp xây dựng các tế bào cơ, giúp đốt cháy năng lượng dư thừa và sử dụng các nguồn chất béo dự trự trong cơ thể

- Giúp chúng ta tạo cơ bắp và có hình thể đẹp

Những tác hại của vận động sai tư thế

- Nếu đứa trẻ có tư thế thân không đúng thì lồng ngực thu hẹp dần thành phẳng đều, các góc xương bả vai cách xa cột sống và bắt đầu nhô lên, lưng gù và bụng phình ra phía trước

- Nếu không kịp thời điều chỉnh thì cột sống bị cong vẹo, xuất hiện đường ống nghiêng làm lưng gù rõ rệt

- Gây tổn hại rất lớn đến sức khỏe, bởi vì tim, phổi khóc hoạt động, thở không sâu làm giảm tính cơ động của lồng ngực, trẻ sẽ dần dần yếu ớt, sức khỏe giảm sút rõ rệt

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2017 lúc 12:10

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

Bình luận (0)
Mai Thị Xâm
22 tháng 12 2022 lúc 19:30

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

   + Bụi, các khí độc hại như NO2, SO2, CO, nicôtin,...

   + Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

+ Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

   + Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại.

   + Không hút thuốc

   + Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

   + Thường xuyên dọn vệ sinh.

   + Không khạc nhổ bừa bãi.

   + Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

Bình luận (0)
Dan_hoang
Xem chi tiết
Mai Hiền
24 tháng 12 2020 lúc 10:06

Câu 1:

Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu

Cơ chế hoạt động của bạch cầu: 

+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.

+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.

 
Bình luận (6)
Mai Hiền
24 tháng 12 2020 lúc 10:09

Câu 2:

Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:

+ Trồng nhiều cây xanh,

+ Không xả rác bừa bãi,

+ Không hút thuốc lá,

+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

Bình luận (0)
Mai Hiền
24 tháng 12 2020 lúc 10:15

Câu 3:

Một số bênh tim mạch phổ biến: Bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp tim, bệnh mạch vàn, bệnh giãn cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy tim, sa van hai lá (bệnh van tim), bệnh mạch vành, ...

Một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn:

Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:

+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.

+ Do luyện tập thể thao quá sức

+ Sử dụng chất kích thích: rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...

+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch: mỡ động vật,..

+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim.

Biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn:

+ Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn. 

+ Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, … 

+ Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu. 

+ Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch

+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính. 

+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu. 

+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…

+ Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.

 

 
Bình luận (0)