Những câu hỏi liên quan
Phùng Như Ngọc
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 8 2020 lúc 14:54

Bài 1.

a) ( 7x - 3 )2 - 5x( 9x + 2 ) - 4x2 = 18

<=> 49x2 - 42x + 9 - 45x2 - 10x - 4x2 = 18

<=> -52x + 9 = 18

<=> -52x = 9

<=> x = -9/52 

b) ( x - 7 )2 - 9( x + 4 )2 = 0

<=> x2 - 14x + 49 - 9( x2 + 8x + 16 ) = 0

<=> x2 - 14x + 49 - 9x2 - 72x - 144 = 0

<=> -8x2 - 86x - 95 = 0 

<=> -8x2 - 10x - 76x - 95 = 0

<=> -8x( x + 5/4 ) - 76( x + 5/4 ) = 0

<=> ( x + 5/4 )( -8x - 76 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{5}{4}=0\\-8x-76=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{4}\\x=-\frac{19}{2}\end{cases}}\)

c) ( 2x + 1 )2 + ( 4x - 1 )( x + 5 ) = 36

<=> 4x2 + 4x + 1 + 4x2 + 19x - 5 = 36

<=> 8x2 + 23x - 4 - 36 = 0

<=> 8x2 + 23x - 40 = 0

=> Vô nghiệm ( lớp 8 chưa học nghiệm vô tỉ nghen ) :))

Bài 2.

a) x2 - 12x + 39 = ( x2 - 12x + 36 ) + 3 = ( x - 6 )2 + 3 ≥ 3 > 0 ∀ x ( đpcm )

b) 17 - 8x + x2 = ( x2 - 8x + 16 ) + 1 = ( x - 4 )2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ x ( đpcm )

c) -x2 + 6x - 11 = -( x2 - 6x + 9 ) - 2 = -( x - 3 )2 - 2 ≤ -2 < 0 ∀ x ( đpcm )

d) -x2 + 18x - 83 = -( x2 - 18x + 81 ) - 2 = -( x - 9 )2 - 2 ≤ -2 < 0 ∀ x ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Hà An
Xem chi tiết
Thịnh Phạm Công
18 tháng 10 2016 lúc 21:59

bài này dễ mà bạn

Bình luận (0)
Phan Hà An
18 tháng 10 2016 lúc 22:07

Vậy bn có thể giúp mk đc k v??

Bình luận (0)
Thái Thùy Linh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
19 tháng 10 2016 lúc 19:59

\(n^4-1=\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)\)

n lẻ => n2 lẻ => n2 chia 8 dư 1

=> n2-1 chia hết cho 8 => n4-1 chia hết cho 8

Bình luận (1)
vũ hoàng anh dương
5 tháng 1 2017 lúc 20:37

1.

ta có

x3 + 6x2+ 12x = 0

=> x3 + 3.x2.2 + 3.x.22 +23 = 0 +23

=> ( x + 2)3 = 23

=> x + 2 = 2

=>x = 0

Bình luận (0)
Đức Huy ABC
6 tháng 1 2017 lúc 22:15

1. \(x^3+6x^2+12x=0\)

<=>\(x\left(x^2+6x+12\right)=0\)(1)

\(x^2+6x+12=\left(x+3\right)^2+3>0\) với mọi x nên:

(1)<=>x=0

Vậy x=0

2. Chú ý:\(\left(a+b\right)^4=a^4+4a^3b+6a^2b^2+4ab^3+b^4\)

Vì n lẻ nên đặt n=2k+1(k thuộc N)

Ta có:\(n^4-1=\left(2k+1\right)^4-1=16k^4+32k^3+24k^2+8k+1-1=16k^4+32k^3+24k^2+8k=8\left(2k^4+4k^3+3k^2+k\right)⋮8\)

Ta được đpcm.

Bình luận (0)
Trần Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
14 tháng 8 2016 lúc 19:58

a) (x-2)- 6(x+1)2 - x3 + 12 = 0 

<=> x3-6x2+12x-8-6(x2+2x+1)-x3+12=0

<=> x3-6x2+12x-8-6x2-12x-6-x3+12=0

<=> -12x2+4=0

<=> \(x=\frac{1}{\sqrt{3}},x=-\frac{1}{\sqrt{3}}\)

vậy pt có 2 nghiệm....

b) x3 - 6x2 + 12x - 8 = 0 

<=> (x3-2x2)-(4x2-8x)+(4x+8)=0

<=> (x-2)(x2-4x+4)=(x-2)3=0

=> x=2 là nghiệm

c) 8x3 - 12x2 + 6x - 1 = 0

<=> (2x-1)3=0

<=> x=1/2

Bình luận (0)
Trần Việt Linh
14 tháng 8 2016 lúc 20:00

a) \(\left(x-2\right)^3-6\left(x+1\right)^2-x^3+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-6\left(x^2+2x+1\right)-x^3+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8-6x^2-12x-6-x^3+12=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(6x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2+1=0\) (vô nghiệm)

Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn pt

b) \(x^3-6x^2+12x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy x=2

c) \(8x^3-12x^2+6x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

Vậy \(=\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
phan thị minh anh
14 tháng 8 2016 lúc 20:05

\(\left(x-2-x\right)\left(x^2-4x+4+x^2-2x+x^2\right)-6x^2-12x-6+12=0\)

\(-2\left(2x^2-6x+4\right)-6x^2-12x+6=0\)

\(-4x^2+12x-8-6x^2-12x+6=0\)

-10x^2-2=0

5x^2+1=0

x^2=-1/5

x=\(\varnothing\)

Bình luận (0)
erza sarlet
Xem chi tiết
Kaito Kid
7 tháng 9 2017 lúc 21:05

Ta có (a+2)3-(a+6)(a2+12)+64=a3+6a2+12a+8-a3-12a-6a2-72+64=0(đpcm)

Bình luận (1)
Phương Trâm
7 tháng 9 2017 lúc 21:12

\(\left(a+2^3\right)-\left(a+6\right).\left(a^2+12\right)+64=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+8\right)-\left(a^3+6a^2+12a+72\right)=-64\)

\(\Leftrightarrow\left(a^3+6a^2+12a+72\right)-\left(a+8\right)=64\)

\(\Leftrightarrow a^3+6a^2+11a+64=64\)

\(\Leftrightarrow a^3+6a^2+11a^2=0\)

\(\Leftrightarrow a.\left(a^2+6a+11\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a.\left[\left(a^2+2.a.3+9\right)+2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow a.\left[\left(a+3\right)^2+2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\\left(a+3\right)^2+2=0\left(\text{Vô lí}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow\) Đpcm.

Bình luận (1)
nguyễn rhij
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
7 tháng 9 2017 lúc 19:42

Có sai đề không bạn

Biểu thức trên có nghiệm mà

Bình luận (0)
Thắm Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Phương An
15 tháng 11 2016 lúc 21:33

\(A=x^2-6x+10\)

\(=x^2-6x+9+1\)

\(=\left(x-3\right)^2+1\)

\(\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy A > 0 với mọi x.

\(B=x^2-2xy+y^2+1\)

\(=\left(x-y\right)^2+1\)

\(\left(x-y\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-y\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy B > 0 với mọi x, y.

\(M=x^2-6x+12\)

\(=x^2-6x+9+3\)

\(=\left(x-3\right)^2+3\)

\(\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)^2+3\ge3\)

\(MinB=3\Leftrightarrow x=3\)

\(\left(x+3\right)^2+\left(x-2\right)\left(x+2\right)-2\left(x-1\right)^2=7\)

\(x^2+6x+9+x^2-4-2\left(x^2-2x+1\right)=7\)

\(2x^2+6x+5-2x^2+4x-2=7\)

\(10x=7+3\)

\(10x=10\)

\(x=1\)

\(x^2+x=0\)

\(x\left(x+1\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x+1=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-1\end{array}\right.\)

\(x^3-\frac{1}{4}x=0\)

\(x\left(x^2-\frac{1}{4}\right)=0\)

\(x\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x+\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x-\frac{1}{2}=0\\x+\frac{1}{2}=0\end{array}\right.\)

\(\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{array}\right.\)

\(\left(x+10\right)^2-\left(x^2+2x\right)\)

\(=x^2+20x+100-x^2-2x\)

\(=18x+100\)

\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)+\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^2+x\right)\)

\(=x^2-4+x^3-1-x^3-x^2\)

\(=-5\)

Bình luận (0)
Biện Bạch Ngọc
Xem chi tiết
Lưu Hiền
15 tháng 11 2016 lúc 20:36

bài 1 áp dụng hdt là ra

bài 2 cũng z, nó tòi ra 1 số thì gtnn = cái số đó

bài 3

câu a phá hết ra

câu b nhóm hạng tử

câu a trương tự, trong ngoặc sẽ tạo ra 1 hđt

bài 4 câu a phá hết

câu b hằng đẳng thức

Bình luận (0)