Những câu hỏi liên quan
Phan Công Bằng
Xem chi tiết
Son Goku
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
6 tháng 10 2015 lúc 15:25

quả thận , trái tim ,cuống phổi 

Bình luận (0)
Katty Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Trung
4 tháng 10 2016 lúc 8:53

Chân: chân bàn , chân giường , chân núi , chân đê, chân trời,....,.

Mắt : Mắt na , mắt mia , .....

Mũi : mũi tên , mũi cà mau..,,Chắc vậy nha !

Bình luận (0)
qwerty
4 tháng 10 2016 lúc 8:51
Những cái chânCái gậy có một chânBiết giúp bà khỏi ngã.Chiếc com-pa bố vẽCó chân đứng, chân quay.Cái kiềng đun hằng ngàyBa chân xoè trong lửa.Chẳng bao giờ đi cảLà chiếc bàn bốn chân.Riêng cái võng Trường SơnKhông chân, đi khắp nước.(Vũ Quần Phương)- Tra từ điển để biết các nghĩa của từ chân.- Tìm một số từ có nhiều nghĩa khác trong bài thơ.- Hãy chọn một số từ có một nghĩa trong bài thơ trên.Gợi ý:- Nghĩa của từ chân: 1) Bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi và đứng. 2) Phần dưới cùng, phần gốc của một vật. 3) Bộ phận của một vật dùng để đỡ vật ấy đứng ngay được trên mặt phẳng. 4) Địa vị, chức vị của một người. (...)- ngã, vẽ, đứng, quay, võng,...- Một số từ một nghĩa trong bài thơ: gậy, com-pa, kiềng2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từa) Chuyển nghĩa (của từ) là gì?- Trong từ nhiều nghĩa, bao giờ cũng có nghĩa gốc (như nhà ở trường hợp 1; còn gọi là nghĩa đen) và nghĩa chuyển (còn gọi là nghĩa bóng). Hiện tượng thay đổi nghĩa từ nghĩa gốc ban đầu của từ gọi là chuyển nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của sự chuyển nghĩa.- Thông thường, trong câu từ chỉ có một nghĩa (tức là chỉ có một trong số các nghĩa của từ được hiểu). Nhưng cũng có khi trong câu từ mang nhiều nghĩa, cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, nhất là trong văn bản văn học nghệ thuật.b) Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ chân.Từ chân trong bài thơ Những cái chân được dùng với nhiều ý nghĩa. Tuy nhiên, các ý nghĩa đều có cơ sở từ nghĩa gốc: Chỉ bộ phận dưới cùng của thân người hay động vật dùng để đi, đứng.Từ chân ở đây đã được dùng với nghĩa chuyển. Nghĩa chuyển với nghĩa gốc được tác giả sử dụng đồng thời đã tạo nên những liên tưởng thú vị, nhất là hình ảnh cái võng Trường Sơn dù không có chân mà cũng "đi khắp nước".
Bình luận (0)
Aries
4 tháng 10 2016 lúc 14:06

Hãy tìm 3 từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng

Đầu: đầu mối, đầu đường, ...Mũi: mũi thuyền, mũi đất, ...Tay: tay ghế, tay nghề, ...

 

Bình luận (0)
dotiendung
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 10 2017 lúc 5:56

    Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu…

-    Miệng: miệng chén, miệng hũ, miệng bình, miệng hố, miệng núi lửa...

-    Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo, cổ tay...

-     Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay tre, một tay bóng bàn.

-     Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê...



 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thanh Hoàng
17 tháng 10 2017 lúc 6:06

luoi [liem,hai,dao,bua,riu

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 18:26

Tham khảo!

- Các từ láy trong khổ thơ:

+ Xao xác: từ gợi tả tiếng như tiếng gà gáy,.. nối tiếp nhau làm xao động cảnh không gian vắng lặng.

+ Não nùng: chỉ sự buồn đau tê tái và day dứt.

+ Chập chờn: ở trạng thái khi ẩn khi hiện, khi tỏ khi mờ, khi rõ khi không.

- Tác dụng: giúp khơi gợi dòng hồi tưởng về mẹ của tác giả. Qua đó gợi lên kí ức về mẹ đầy gần gũi, thân thuộc,…

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 9 2023 lúc 17:53

Tham khảo: 

Hiện tượng được nêu trong văn bản liên quan lớn đến Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung: Nước biển dâng sẽ làm úng ngập các đồng bằng và xóa sổ nhiều vùng đất ngập nước. Nước biển dâng cũng làm dần biến mất hoặc xói mòn các bãi biển, cồn cát, đảo chắn và các khu vực vịnh, cửa sông ven biển. Nước biển dâng sẽ làm tăng nguy cơ tác động của các cơn bão và của triều cường, khi nước biển dễ dàng xâm nhập vào đất liền.  

Dẫn chứng trong văn bản: "Với bản đồ úng ngập, ta có thể ước tính tác động của nước biển dâng dưới nhiều góc độ khá nhau. Theo một ước tính trên tạp chí Thư Nghiên cứu Môi trường (Jevrejeva et al., 2018), thế giới sẽ bị thiệt hại chừng 10,2 ngàn tỷ (trillion) USD mỗi năm vào năm 2100 khi nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 1.5oC. Ứng với mức tăng mực nước 86 cm theo kịch bản RCP8.5 vào cuối thế kỷ này, con số thiệt hại lên tới 14 ngàn tỷ USD, chiếm chừng 2.7% GPD toàn cầu, nếu như chúng ta không có biện pháp ứng phó hiệu quả. Trong trường hợp xấu nhất với mực nước biển đạt cao nhất (180 cm), chúng ta sẽ thiệt hại 27 ngàn tỷ USD, một con số khổng lồ – gấp khoảng 10 lần GDP Việt Nam hiện nay."

Bình luận (0)
Ngu Văn Người
Xem chi tiết
Linh Phương
21 tháng 11 2016 lúc 19:30

Nói về thân phận của mỗi con người. Họ có hoàn cảnh không may hoặc trong xã hội ấy thiếu sự công bằng.

Bình luận (0)
My Cap
21 tháng 11 2016 lúc 18:49

chỉ cuộc đời lênh đênh vất vả của người mnông dan

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Minh Khánh
10 tháng 11 2021 lúc 8:56

là Cộng tác viên đó, bạn ăn nói với Cộng tác viên cẩn thận vào nhé.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:15

a. Thành phần tình thái: may ra, có lẽ => biểu thị cách nhìn nhận, đánh giá của người nói (người viết) đối với sự việc được nói đến trong câu.

b. Tìm thành phần chuyển tiếp: Trước hết, thứ đến => nêu lên một ý chuyển tiếp giữa câu chứa nó với một câu, một đoạn đứng trước hoặc sau đó.

c. Thành phần tình thái: hình như => biểu thị cách nhìn nhận, đánh giá của người nói (người viết) đối với sự việc được nói đến trong câu.

d. Tìm thành phần chuyển tiếp: chắc => biểu thị cách nhìn nhận, đánh giá của người nói (người viết) đối với sự việc được nói đến trong câu.

e. Tìm thành phần chuyển tiếp: Nói cách khác => nêu lên một ý chuyển tiếp giữa câu chứa nó với một câu, một đoạn đứng trước hoặc sau đó.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
13 tháng 9 2023 lúc 20:24

Tham khảo!

- Trung thần: bề tôi trung thành với vua.

+ Trung: trung thành.

+ Thần: người làm việc dưới quyền của vua.

- Nghĩa sĩ: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.

+ Nghĩa: người có nghĩa khí.

+ Sĩ: người có học vấn.

- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử (nói khái quát)

+ Sử: lịch sử.

+ Sách: công cụ để ghi chép.

- Binh thư: sách viết về quân sự thời cổ

+ Binh: binh pháp.

+ Thư: công cụ để ghi chép.

Bình luận (0)
Minh Duong
13 tháng 9 2023 lúc 20:24

- Trung thần: từ dùng để gọi những vị quan trung thành với nhà vua.

Trung: Trung thành.Thần: Thần tử, người làm việc dưới trướng vua.

- Nghĩa sĩ: Người vì việc nghĩa mà hy sinh giúp đỡ người khác.

Nghĩa: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.Sĩ: người có học vấn

- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử 

Sử: Lịch sử.Sách: Công cụ dùng để ghi chép.

- Binh thư: Sách bàn về binh pháp

Binh: binh pháp dùng để đánh trậnThư: Công cụ dùng để ghi chép.
Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 20:24

- Trung thần: bề tôi trung thành với vua.

+ Trung: trung thành.

+ Thần: người làm việc dưới quyền của vua.

- Nghĩa sĩ: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.

+ Nghĩa: người có nghĩa khí.

+ Sĩ: người có học vấn.

- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử (nói khái quát)

+ Sử: lịch sử.

+ Sách: công cụ để ghi chép.

- Binh thư: sách viết về quân sự thời cổ

+ Binh: binh pháp.

+ Thư: công cụ để ghi chép.

Bình luận (0)