Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 2 2018 lúc 11:15

- Tế bào cơ, tế bào thần kinh…

- Do chức năng khác nhau mà tế bào phân hoá, có hình dạng và kích thước khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai đoạn phôi. Mô là một tổ chức gồm các tế bào có cấu trúc giống nhau; ở một số loại mô còn có các yếu tố không có cấu trúc tế bào. Chúng phối hợp thực hiện các chức năng chung

Nhóc Con
Xem chi tiết
Hannah Ngô
21 tháng 10 2021 lúc 8:03

1. Trong quá trình phát triển phôi, các phôi bào có sự phân hóa để hình thành các cơ quan khác nhau thực hiện các chức năng khác nhau nên tế bào có cấu tạo, hình dạng, kích thước khác nhau. 

2. Máu thuộc mô liên kết. Vì máu có thành phần cấu tạo của mô liên kết đó là các tế bào nằm rải rác trong cơ thể, có chức năng đệm.

3. <Giống nhau> tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân 

    <Khác nhau> tế bào cơ tim tạo thành cơ tim, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

                           tế bào cơ vân, gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có  vân ngang.

4. Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

nanhdaynek
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
25 tháng 12 2021 lúc 9:56

C

ngân giang
25 tháng 12 2021 lúc 9:56

C

Lan Nguyen
25 tháng 12 2021 lúc 9:58

C. Vì chúng thực hiện các chức năng khác nhau

Ngô Thị Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Xạ Điêu
13 tháng 4 2017 lúc 21:08

Tế bào trong cơ thể có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau: hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh), hình trụ (tế bào lót xoang mũi), hình sợi (tế bào cơ)

+Tb có hình dạng và k.thước khác nhau để phù hợp với chức nămg của chúng

+t/c sống của tb:

TĐC : lấy nước,O2, muối khoáng chất hữu cơ

lớn lên:giúp tb phân chia

phân chia:giúp tb lớn lên và sinh sản

cảm ứng:giúp cơ thể phản ứng lại các kích thích từ môi trường

Nguyễn Xạ Điêu
13 tháng 4 2017 lúc 21:09

b,Sinh học 8

Nguyễn Xạ Điêu
13 tháng 4 2017 lúc 21:09

Sinh học 8

Trần Thị Diễm Hà
Xem chi tiết
Quân Bùi Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 12 2021 lúc 19:35

do cấu tạo, chức năng thay đổi để phù hợp với từng cơ quan, bộ phận trong cơ thể

N    N
29 tháng 12 2021 lúc 19:35

do cấu tạo, chức năng thay đổi để phù hợp với từng cơ quan, bộ phận trong cơ thể

Thư Phan
29 tháng 12 2021 lúc 19:36

do cấu tạo, chức năng thay đổi để phù hợp với từng cơ quan, bộ phận trong cơ thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2019 lúc 15:48

*** Mô cơ gồm những tế bào có hình dạng dài, đặc điểm này giúp cơ thực hiện tốt chức năng co cơ. Trong cơ thể có 3 loại mô cơ là mô cơ vân, mô cơ trơn và mô cơ tim.

* Mô cơ vân:

   - Các tế bào cơ dài.

   - Cơ gắn với xương.

   - Tế bào có nhiều vân ngang

   - Cơ vân tập hợp thành bó và gắn với xương giúp cơ thể vận động.

* Mô cơ tim

   - Tế bào phân nhánh.

 

   - Tế bào có nhiều nhân - Tế bào có nhiều vân ngang.

   - Mô cơ tim cấu tạo nên thành tim giúp tim co bóp thường xuyên liên tục.

* Mô cơ trơn

   - Tế bào có hình thoi ở 2 đầu.

   - Tế bào chỉ có 1 nhân - Tế bào không có vân ngang.

   - Mô cơ trơn tạo nên thành của các nội quan có hình ống ruột, dạ dày, mạch máu, bóng đái...

Thiên thần áo trắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Phước
21 tháng 9 2016 lúc 11:08

1.vi tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài và có đủ các thành phần :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

ko vì khi già nó sẽ rụng đi

đều gồm các thành phần chính :vách tế bào,nhân,chất tế bào,...

Nguyễn Thị Ngọc Phước
21 tháng 9 2016 lúc 11:09

mình đang muộn nên về mình trả lời tiếp

 

phuong phuong
29 tháng 9 2016 lúc 20:39

1, có.vì đó là tế bào biểu bì kéo dài.Nó không tồn tại mãi mãi vì khi già thì nó sẽ rụng đi và có tế bào lông hút khác thay thế

2

- Giống: Vách tế bào, màng sinh chất,chất tế bào,nhân,không bào

- Khác: tế bào thực vật có"lục lạp" còn tế bào lông hút thì không

Giải thích: vì tế bào lông hút nằm ở phần rễ,do không hấp thụ được ánh sáng mặt trời nên tế bào lông hút không có lục lạp

Chúc may mắn! good luck! vui

Nguyễn Vân Anh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
8 tháng 9 2021 lúc 19:28

do cấu tạo, chức năng thay đổi để phù hợp với từng cơ quan, bộ phận trong cơ thể

Kim Ngọc Phạm
27 tháng 1 2022 lúc 15:21

Các tế bào có kích thước, hình dạng khác nhau vì chúng có chức năng khác nhau. Sự phân hoá đó diễn ra ngay từ giai đoạn phôi.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Mỗi loại tế bào có hình dạng khác nhau vì: Mỗi loại tế bào đảm nhiệm những chức năng khác nhau vì thế mà chúng có cấu tạo, hình dạng và kích thước khác nhau để phù hợp với chức năng của tế bào.

- Ví dụ chứng minh: Tế bào hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với O2 và CO2. Điều này giúp tế bào hồng cầu thực hiện chức năng vận chuyển khí một cách hiệu quả hơn. Khi tế bào hồng cầu bị thay đổi hình dạng (người mắc bệnh hồng cầu hình liềm), khả năng vận chuyển khí của hồng cầu giảm khiến cơ thể gặp nguy hiểm.