Những câu hỏi liên quan
Tử Thần Đen
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
5 tháng 8 2016 lúc 20:05

ta có:

lúc 2 xe gặp nhau ta có:

S1+S2=340

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=340\)

\(\Leftrightarrow100v_1+100v_2=340\)

\(\Leftrightarrow200v_2+100v_2=340\Rightarrow v_2=\frac{17}{15}\Rightarrow v_1=\frac{34}{15}\)

vậy vận tốc xe 1 là 34/15 m/s=8,16km/h

vận tốc xe hai là 17/15 m/s=4,08km/h

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Hanako-kun
23 tháng 2 2020 lúc 16:55

Bài 1:

a/ Động lượng của vật 1 là:

\(p_1=m_1v_1=2.5=10\left(kg.m/s\right)\)

Động lượng của vật 2 là:

\(p_2=m_2v_2=5.4=20\left(kg.m/s\right)\)

Động lượng của hệ là:

\(p=p_1+p_2=10+20=30\left(kg.m/s\right)\)

b/ Động lượng của hệ là:

\(p=p_2-p_1=30-20=10\left(kg.m/s\right)\)

c/ Động lượng của hệ là:

\(\left[{}\begin{matrix}p=p_1=20\left(kg.m/s\right)\\p=p_2=30\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

Nói chung động lượng của hệ sẽ khác nhau tuỳ vào bạn chọn chiều dương là chiều nào

Bài 2:

Va chạm đàn hồi xuyên tâm:

\(m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

\(\Leftrightarrow m_1v_1-m_2v_2=m_2v_2'-m_1v_1'\)

\(\Leftrightarrow m_1.6-\left(1,5-m_1\right).2=\left(1,5-m_1\right).4-m_1.4\)

=> m1= .... ; m2= ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2017 lúc 8:03

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Trang
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
17 tháng 8 2018 lúc 14:12

Câu 2:

Ta có:

\(S_{AB}=240m\Rightarrow S_1=S_2=240:2=120m\)

\(v_1=5m/s\)

\(v_2=6m/s\)

\(t_1=?\)

\(t_2=?\)

\(t=?\)

Thời gian chuyển động trên nửa quãng đường đầu là:\(t_1=S_1:v_1=120:5=24\left(s\right)\)

Thời gian chuyển động trên nửa quãng đường sau là:

\(t_2=S_2:v_2=120:6=20\left(s\right)\)

Thời gian chuyển động hết quãng đường AB là:

\(t_1+t_2=24+20=44\left(s\right)\)

Bình luận (0)
Ma Đức Minh
17 tháng 8 2018 lúc 14:49

Câu 1:

Gọi t là thời gian chuyển động của 2 vật

Quãng đường vật A đi được là \(S_1=v_1.t=5t\)

vì 2 vật chuyển động cùng chiều từ A đến B nên lúc đầu vật B cách vật A 1 khoảng \(S_0=340\)

Vật B cách vật A đoạn đường là:\(S_2=S_0+v_2.t=340+\left(\dfrac{v_1}{2}\right)t=340+2,5t\)

\(\)Khoảng cách giữa hai xe là:

\(\Delta s=s_2-s_1=340+2,5t-5t=340-2,5t\)

Sau 100s là: \(340-2,5.100=90\left(m\right)\)

b, hai xe gặp nhau sau:

\(S_1=S_2\Leftrightarrow5t=340+2,5t\Leftrightarrow2,5t=340\Leftrightarrow t=136\left(s\right)\left(1\right)\)

vị trí gặp cách A là:

Từ \(\left(1\right)\Rightarrow s_1=5t=5.136=680\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Trần Gia An
17 tháng 8 2018 lúc 15:14

Câu 1.

a)

Gọi quãng đường mà vật thứ nhất đã đi sau 100s là AC

Gọi quãng đường mà vật thứ hai đã đi sau 100s là BD

A B C D 340m ?

Vận tốc của vật thứ hai là :

v2 = \(\dfrac{1}{2}\)v1=\(\dfrac{1}{2}\).5 = 2,5 (m/s)

Quãng đường mà vật thứ nhất đã đi được sau 100s là:

SAC = v1.t1 = 5.100= 500(m)

Quãng đường mà vật thứ hai đi được sau 100s là:

SBD = v2.t = 2,5.100 = 250(m)

Khoảng cách của hai vật sau 100s:

SCD = SAD - SAC = SAB+SBD - SAC = 340+250-500= 90 (m)

b)

Gọi điểm hai vật gặp nhau là G

Vì xuất phát cùng lúc và cùng gặp nhau tại 1 điểm nên thời gian kể từ lúc xuất phát của hai xe đến lúc gặp nhau tại điểm G là bằng nhau: t1=t2=t'

A B G 340m t t t' t'

Ta có,

SAG-SBG=SAB

v1.t' - v2.t' = SAB

t'(v1-v2)= SAB

t'(5-2,5)= 340

t'.2,5= 340

t'= 340: 2,5

t'= 136(s)

Vậy hai vật gặp nhau sau: 136s

Vị trí gặp nhau cách A:

SAG= v1.t'= 5. 136= 680(m)

Câu 2.

S1=S2=\(\dfrac{1}{2}\)S=\(\dfrac{1}{2}\).240= 120(m)

Thời gian vật chuyển động hết nửa đoạn đường đầu tiên là:

t1= S1:v1=120 : 5= 24(s)

Thời gian vật chuyển động hết nửa đoạn đường sau là:

t2=S2:v2=120:6= 20(s)

Thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB là:

t = t1+t2= 24+20= 44(s)

Thời gian vật chuyển động hết cả quãng đường AB là : 44s

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 4 2017 lúc 9:50

Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 3 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 36 − 2 t 2 (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 3 t = 36 − 2 t 2  hay t 2 + 1 , 5 t − 18 = 0.  (*)

Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 3 , 56 s ; t 2 = − 5 , 06 s  (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 3.3 , 56 = 10 , 68 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 3 , 56 s , tại vị trí cách A 10,68m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì về độ lớn: v 1 = v 2 = 3  m/s.

Thời điểm tương ứng: t = v 2 a = − 3 − 4 = 0 , 75 s.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2018 lúc 11:53

 a) Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 3 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 36 − 2 t 2 (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 3 t = 36 − 2 t 2  hay t 2 + 1 , 5 t − 18 = 0.  (*)

Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 3 , 56 s ; t 2 = − 5 , 06 s  (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 3.3 , 56 = 10 , 68 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 3 , 56 s , tại vị trí cách A 10,68m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì về độ lớn: v 1 = v 2 = 3  m/s.

Thời điểm tương ứng: t = v 2 a = − 3 − 4 = 0 , 75 s.

Bình luận (0)
mai giang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 9 2016 lúc 14:46

Chọn trục tọa độ nằm trên đường thẳng AB, chiều dương hướng từ A đến B, gốc tọa độ là A. 
(xA = 0, xB = 125) 
Vật thứ nhất,đi từ A đến B, có gia tốc +2 m/s², vận tốc đầu +4 m/s, tọa độ đầu 0, 
có phương trình chuyển động là: x₁(t) = 1t² + 4t + 0, (t > 0 
Vật thứ nhì , đi từ B đến A, có gia tốc −4 m/s², vận tốc đầu −6 m/s, tọa độ đầu +125, 
có phương trình chuyển động là: x₂(t) = −2t² − 6t + 125, (t > 0) 

(1a) 
Thời điểm hai vật gặp nhau là thời điểm t > 0 sao cho 
x₁(t) = x₂(t) 
1t² + 4t = −2t² − 6t + 125, (t > 0) 
3t² + 10t − 125 = 0, (t > 0) 
Giải phương trình ta được t = 5 s 

Vị trí lúc hai vật gặp nhau là 
x₁(5) = 5² + 4×5 = 45 m 

(1b) 
Giả sử hai vật không va chạm khi gặp nhau và tiếp tục di chuyển với gia tốc không đổi đã cho. 
Gọi v₀ là vận tốc đầu, v là vận tốc cuối sau khi đi hết quãng đường AB hay BA 
Ta có công thức v² = v₀² + 2as 

Đối với vật thứ nhất: 
v₀ = +4 m/s, a = +2 m/s², s = (xB − xA) = 135 m, 
Do đó: 
v₁² = 4² + 2×2×125 = 516 (m/s)², 
Vì vật thứ nhất đi theo chiều dương nên v₁ > 0 
v₁ = +√516 ≈ +22,72 m/s 

Đối với vật thứ nhì: 
v₀ = −6 m/s, a = −4 m/s², s = (xA − xB) = −135 m, 
Do đó: 
v₂² = 6² + 2×(-4)×(-125) = 1036 (m/s)², 
Vì vật thứ nhì đi theo chiều âm nên v₂ < 0 
v₂ = −√1036 ≈ −32,19 m/s 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 10 2017 lúc 8:53

a) Phương trình chuyển động:

* Vật thứ nhất: x 1 = 5 t (m).

* Vật thứ hai: x 2 = 50 − t 2  (m).

b) Khi gặp nhau thì x 1 = x 2 ⇔ 5 t = 50 − t 2  hay t 2 + 5 t − 50 = 0  (*)

 Giải phương trình (*) ta được: t 1 = 5 s; t 2 = − 10 s (loại).

Vị trí gặp nhau: x 1 = x 2 = 5.5 = 25 m.

Vậy hai vật gặp nhau tại thời điểm t = 5 s, tại vị trí cách A 25m.

c) Khi hai vật có vận tốc bằng nhau thì v 1 = v 2 = 5 m/s.

 Phương trình vận tốc của vật thứ 2: v 2 = 2 t = 5 ⇒ t = 2 , 5 s .  

Bình luận (0)
Ami Misaki
Xem chi tiết