Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
pink hà
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 7 2021 lúc 20:41

\(R_{td}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2R_2^2}{3R_2}=\dfrac{2}{3}R_2\left(\text{Ω}\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}R_2=\dfrac{45}{1.5}\)

\(\Leftrightarrow R_2=45\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_1=2\cdot45=90\left(\text{Ω}\right)\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
31 tháng 7 2021 lúc 20:39

Tóm tắt 

U = 45V

I = 1,5A

R1 ; R2 = ? 

                             Có : U = U1 = U2 = 45V (vì R1 // R2)

                                I = \(\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow R_2=\dfrac{U_2}{I}=\dfrac{45}{1,5}=30\) (Ω)

                              Có :         R1 = 2.R2

                                                    = 2 . 30

                                                    = 60 (Ω)

 Chúc bạn học tốt

Hoàngnk Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:43

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:47

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

Âu Dương Thiên Vy
Xem chi tiết
QEZ
25 tháng 5 2021 lúc 14:36

1, gọi R1 R2 lần lượt là x1 x2 ta có 

khi x1 nt x2 ta có x1+x2=90 (1)

khi x1 // x2 ta có \(\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}.4,5=90\Rightarrow\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=20\Rightarrow x_1.x_2=1800\) (2)

từ (1) (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=30\\x_1=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=60\\x_2=30\end{matrix}\right.\)

 

QEZ
25 tháng 5 2021 lúc 14:40

2, với U1 ta có \(\dfrac{U_1}{I_1}=R\left(1\right)\)

với U2 \(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3U_1}{I_1+12}=R\left(2\right)\)

từ (1) (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{I_1}=\dfrac{3}{I_1+12}\Rightarrow I_1=6\left(A\right)\)

lachibolala
Xem chi tiết
Hồng Lương Thị Thanh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 10 2021 lúc 22:44

\(R_m=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{18}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

Chọn C.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 10 2018 lúc 17:29

Điện trở mạch mắc nối tiếp: Rnt = R1 + R2 = 3R1

Vậy U = 0,2.3R1 = 0,6R1

Điện trở mạch mắc song song:Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Vậy cường độ dòng điện Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 7 2018 lúc 4:54

Đáp án D

Điện trở mạch mắc nối tiếp R n t   =   R 1   +   R 2   =   3 R 1 .  

V ậ y   U   =   0 , 2 . 3 R 1   =   0 , 6 . R 1

Điện trở mạch mắc song song

Đề kiểm tra Vật Lí 9

Vậy cường độ dòng điện: I = U/R = 0,9A.

Hải Blue Tv
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 12 2021 lúc 20:35

Khi mắc nối tiếp: \(R=R1+R2=3R_1\)

\(\Rightarrow U=IR=0,2\cdot3R_1=0,6R_1\)

Khi mắc song song: \(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{2}{3}R_1\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6R_1}{\dfrac{2}{3}R_1}=0,9A\)

Ngọcc Jem
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
17 tháng 12 2020 lúc 20:33

điện trở tưong đưong là : \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)

hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :

U=I.R=2.2=4(V)

t=10(phút)=600(s)

Công của dòng điện sinh ra trong 10 phút là :

A=U.I.t=4.2.600=4800(J)

Nguyễn Phan Văn Trường
17 tháng 12 2020 lúc 20:28

R1 R2 A B