Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia Nghi :>>
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thúy
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 8 2017 lúc 20:51
“Mạ úa cấy lúa chóng xanh,
Gái dòng chóng đẻ sao anh hững hờ?”

“Nhờ trời mưa gió thuận hoà.
Nào cầy nào cấy, trẻ già đua nhau.
Chim, gà, cá, lợn, cành cau,
Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê”

“Làm ruộng ăn cơm nằm,
Chăn tằm ăn cơm đứng”

“Hễ mà hoa quả được mùa,
Chắc là nước bể, nước mưa đầy trời.
Ai ơi nên nhớ lấy lời.
Trông cơ trời đất, liệu thời làm ăn”

“Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày giữ nghiệp nông gia.
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công!
Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”.

"Chiêm xong lại đến vụ mùa
Hết mùa rau muống đến mùa cải hoa
Đừng khinh dưa muối, tương cà
Tuy rằng ít bổ, nhưng mà có luôn."
Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 8 2016 lúc 14:26

“Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa”

“Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang,
Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút”

“Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật”

“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”

“Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”

“Én bay thấp mưa ngập cầu ao,
Én bay cao mưa rào lại tạnh”

“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

“Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước”…

Nếu như người dân đồng bằng nhìn chim én bay, chuồn chuồn lượn để dự đoán thời tiết thì người dân trung du lại dựa vào chú ong để đoán định:

“Ong về mần nhiều, liệu chiều kiếm củi”

“Ong vàng làm thấp, bão sấp bão ngửa”

Về khí hậu nóng, lạnh trong các tháng cũng được đánh dấu mốc trong ca dao, tục ngữ:

“Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét”

“Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”

“Tháng tám nắng rám trái bưởi”

“Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm”.

Các nét đặc biệt của các tháng trong năm được truyền qua bao đời

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”

“Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

“Buồn về một nỗi tháng giêng,
Con chim cái cú nằm nghiêng thở dài.
Buồn về một nỗi tháng hai,
Đêm ngắn ngày dài, thua thiệt người ta.
Buồn về một nỗi tháng ba,
Mưa dầm, nắng lửa, người ta lừ đừ.
Buồn về một nỗi tháng tư,
Con mắt lừ đừ, cơm chẳng muốn ăn.
Buồn về một nỗi tháng năm,
Chửa đặt mình nằm, gà gáy chim kêu”

 

Cấy lúa

Sự luân chuyển của thời gian cũng được miêu tả chính xác, sinh động:

“Qua giêng hết năm, qua rằm hết tháng”

“Nắng chóng trưa, mưa chóng tối”

“Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa.
Mồng ba câu liêm, mồng bốn lưỡi liềm 
Mồng năm liễm giật, mùng sáu thật trăng…”

“Mười rằm trăng náu, mười sáu trăng treo”
“Gió nam đưa xuân sang hè”

Để gieo cấy thành công, đúng thời vụ và bội thu người dân phảI quan sát tỉ mỉ các hiện tượng tự nhiên trong một quá trình nhất định, ghi nhớ các kỹ thuật canh tác để rút thành cẩm nang kinh nghiệm sản xuất cho bao thế hệ.

Muốn gieo trồng, cày bừa không phải cứ tùy tiện thích trồng lúc nào là trồng. Mà phải dựa vào các điều kiện thuân lợi của tự nhiên:

“Mồng chín tháng chín có mưa,
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.
Mồng chín tháng chín không mưa,
Thì con bán cả cày bừa đi buôn”

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”

“Phân tro không bằng no nước”

“Tỏ trăng mười bốn được tằm
Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm”

“Thiếu tháng hai mất cà,
Thiếu tháng ba mất đỗ,
Thiếu tháng tám mất hoa ngư,
Thiếu tháng tư mất hoa cốc”

Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 14:19

Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa”

“Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang,
Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút”

“Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật”

“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”

“Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”

“Én bay thấp mưa ngập cầu ao,
Én bay cao mưa rào lại tạnh”

“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

“Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước”…

Nếu như người dân đồng bằng nhìn chim én bay, chuồn chuồn lượn để dự đoán thời tiết thì người dân trung du lại dựa vào chú ong để đoán định:

“Ong về mần nhiều, liệu chiều kiếm củi”

“Ong vàng làm thấp, bão sấp bão ngửa”

Về khí hậu nóng, lạnh trong các tháng cũng được đánh dấu mốc trong ca dao, tục ngữ:

“Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét”

“Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”

“Tháng tám nắng rám trái bưởi”

“Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm”.

Các nét đặc biệt của các tháng trong năm được truyền qua bao đời

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”

“Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

“Buồn về một nỗi tháng giêng,
Con chim cái cú nằm nghiêng thở dài.
Buồn về một nỗi tháng hai,
Đêm ngắn ngày dài, thua thiệt người ta.
Buồn về một nỗi tháng ba,
Mưa dầm, nắng lửa, người ta lừ đừ.
Buồn về một nỗi tháng tư,
Con mắt lừ đừ, cơm chẳng muốn ăn.
Buồn về một nỗi tháng năm,
Chửa đặt mình nằm, gà gáy chim kêu”

Hoàng Hà Trang
8 tháng 9 2016 lúc 16:54

“Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa”

“Mây kéo xuống biển thì nắng chang chang,
Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút”

“Mống đông vồng tây, chẳng mưa dây cũng bão giật”

“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”

“Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay thì bão”

“Én bay thấp mưa ngập cầu ao,
Én bay cao mưa rào lại tạnh”

“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”

“Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước”…

Nếu như người dân đồng bằng nhìn chim én bay, chuồn chuồn lượn để dự đoán thời tiết thì người dân trung du lại dựa vào chú ong để đoán định:

“Ong về mần nhiều, liệu chiều kiếm củi”

“Ong vàng làm thấp, bão sấp bão ngửa”

Về khí hậu nóng, lạnh trong các tháng cũng được đánh dấu mốc trong ca dao, tục ngữ:

“Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét”

“Tháng giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”

“Tháng tám nắng rám trái bưởi”

“Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm”.

Các nét đặc biệt của các tháng trong năm được truyền qua bao đời

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng”

“Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

“Buồn về một nỗi tháng giêng,
Con chim cái cú nằm nghiêng thở dài.
Buồn về một nỗi tháng hai,
Đêm ngắn ngày dài, thua thiệt người ta.
Buồn về một nỗi tháng ba,
Mưa dầm, nắng lửa, người ta lừ đừ.
Buồn về một nỗi tháng tư,
Con mắt lừ đừ, cơm chẳng muốn ăn.
Buồn về một nỗi tháng năm,
Chửa đặt mình nằm, gà gáy chim kêu”

Cấy lúa

Sự luân chuyển của thời gian cũng được miêu tả chính xác, sinh động:

“Qua giêng hết năm, qua rằm hết tháng”

“Nắng chóng trưa, mưa chóng tối”

“Mồng một lưỡi trai, mồng hai lá lúa.
Mồng ba câu liêm, mồng bốn lưỡi liềm 
Mồng năm liễm giật, mùng sáu thật trăng…”

“Mười rằm trăng náu, mười sáu trăng treo”
“Gió nam đưa xuân sang hè”

Để gieo cấy thành công, đúng thời vụ và bội thu người dân phảI quan sát tỉ mỉ các hiện tượng tự nhiên trong một quá trình nhất định, ghi nhớ các kỹ thuật canh tác để rút thành cẩm nang kinh nghiệm sản xuất cho bao thế hệ.

Muốn gieo trồng, cày bừa không phải cứ tùy tiện thích trồng lúc nào là trồng. Mà phải dựa vào các điều kiện thuân lợi của tự nhiên:

“Mồng chín tháng chín có mưa,
Thì con sắm sửa cày bừa làm ăn.
Mồng chín tháng chín không mưa,
Thì con bán cả cày bừa đi buôn”

“Lúa chiêm lấp ló đầu bờ,
Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên”

“Phân tro không bằng no nước”

“Tỏ trăng mười bốn được tằm
Tỏ trăng hôm rằm thì được lúa chiêm”

“Thiếu tháng hai mất cà,
Thiếu tháng ba mất đỗ,
Thiếu tháng tám mất hoa ngư,
Thiếu tháng tư mất hoa cốc”

Dựa vào tự nhiên, tuân thủ theo nguyên tắc “mùa nào thức nấy” đã ăn sâu trong suy nghĩ, kinh nghiệm lao động:

Chùa Hương

“Anh ơi! Cố chí canh nông,
Chín phần ta cũng dự trong tám phần.
Hay gì để ruộng mà ngăn,
Làm ruộng cấy lúa, chăn tằm lấy tơ.
Tằm có lứa, ruộng có mùa.
Chăm làm trời cũng đền bù có khi…”

“Tháng giêng là tháng ăn chơi,
Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà
Tháng ba thì đậu đã già
Ta đi ta hái về nhà phơi khô
Tháng tư đi tậu trâu bò
Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm…”

“Đom đóm bay ra, trồng cà tra đỗ,
Tua rua, bằng mặt, cất bát cơm chăm”

“Đất thiếu trồng dừa, đất thừa trồng cau”
”Thưa ao tốt cá”

“Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa”

“Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa”
“Năm trước được cau, năm sau được lúa”

“Tháng giêng trồng trúc, tháng lục trồng tiêu”

“Mạ úa cấy lúa chóng xanh,
Gái dòng chóng đẻ sao anh hững hờ?”

“Nhờ trời mưa gió thuận hoà.
Nào cầy nào cấy, trẻ già đua nhau.
Chim, gà, cá, lợn, cành cau,
Mùa nào thức nấy giữ màu nhà quê”

“Làm ruộng ăn cơm nằm,
Chăn tằm ăn cơm đứng”

“Hễ mà hoa quả được mùa,
Chắc là nước bể, nước mưa đầy trời.
Ai ơi nên nhớ lấy lời.
Trông cơ trời đất, liệu thời làm ăn”

Chăn trâu

Các giống vật nuôi gắn liền với đời sống nông nghiệp cũng được người dân Việt lựa chọn, chăm sóc kĩ càng để chúng đem lại lợi ích cao nhất, thiết thực nhất, đặc biệt là hình ảnh con trâu, biểu tượng gắn liền với nhà nông được nhắc đến một cách rất quí trọng:

“Trâu ơi ta bảo trâu này,
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Cấy cày giữ nghiệp nông gia.
Ta đây trâu đấy, ai mà quản công!
Bao giờ cây lúa còn bông, thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn”.
“Con trâu là đầu cơ nghiệp”

“Trâu gầy cũng tày bò giống”

“Trâu năm sáu tuổi còn nhanh,
Bò năm sáu tuổi đã tranh về già,
Đồng chiêm xin chớ nuôi bò,
Mùa đông tháng giá, bò dò làm sao!”

“Nuôi gà phải chọn giống gà,
Gà ri bé giống nhưng mà đẻ mau
Nhất to là giống gà nâu,
Lông dày thịt béo về sau đẻ nhiều”

“Chó khôn tứ túc huyền đề.
Tai hơi cúp, đuôi thì hơi cong.
Giống nào mõm nhọn đít vồng,
Ăn càn cắn bậy ấy không ra gì”

“Giàu nuôi lợn nái, lụi bại nuôi bồ câu”.

“Lợn đói một năm không bằng tằm đói một bữa”.

“Làm ruộng có năm, nuôi tằm có lứa”

“Dâu non ngon miệng tằm”…

Học tốt !Lê Phan Bảo Như

Tu Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 17:42

Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tục ngữ?

Lê Như
5 tháng 5 2016 lúc 17:42

mk hok hỉu bạn đg hỏi j`! nói rõ xíu nữa nhé

tinhyeucuanguoikhac
5 tháng 5 2016 lúc 17:43

sao lại như z mk hổng có hiểu ak 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 8 2023 lúc 1:05

Tham khảo
Ai làm người ấy chịu.
Bụng làm dạ chịu.

Ly Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
13 tháng 10 2016 lúc 5:06
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ. 
- Không thầy đố mày làm nên. 
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. 
- Có thờ thầy mới được làm thầy. 
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy. 
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa. 
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót. 
Dốt kia thì phải cậy thầy 
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên 
- Ngày nào em bé cỏn con 
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy 
Cơm cha, áo me, công thầy 
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao 
- Yêu kính thầy mới được làm thầy 
Những phường bội bạc sau này ra chi. 
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi, 
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng. 
- Mười năm, rèn luyện sách đèn, 
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
 
Phương Anh (NTMH)
13 tháng 10 2016 lúc 5:36

 

 

Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.

 

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 10 2016 lúc 13:56

- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.

- Tôn sư trọng đạo.

-  Muốn sang phải bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.

- Không thầy đố mày làm nên.

- Thầy là mẹ.

-Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.

- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.

Minh Lệ
Xem chi tiết
datcoder
26 tháng 10 2023 lúc 12:04

“Quê hương là chùm khế ngọt,
Cho con trèo hái mỗi ngày.
Quê hương là đường đi học,
Con về rợp bướm vàng bay…”

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
24 tháng 11 2023 lúc 14:52

       Cày đồng giữa buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
       Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo cơm một hạt đắng cay muôn phần.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
10 tháng 5 2018 lúc 18:17

Ca dao:

- Lời nói không mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

- Khó mà biết lẽ, biết lời

Biết ăn, biết ở, hơn người giàu sang.

- Cười người chớ vội cười lâu

Cười người hôm trước hôm sau người cười.

Tục ngữ:

- Kính già yêu trẻ.

- Áo rách cốt cách người thương