Những câu hỏi liên quan
huỳnh
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 1 2022 lúc 19:32

D

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
5 tháng 1 2022 lúc 19:33

D

Bình luận (0)
dang chung
5 tháng 1 2022 lúc 19:38

D

Bình luận (0)
PHÁT lâm
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 9:20

B. Sai

Bình luận (0)
Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Minh Hưng
29 tháng 10 2016 lúc 21:08

người già >< người trẻ

vở cũ >< vở mới

nhà to >< nhà nhỏ

đường lớn >< đường

...................

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Hồng
30 tháng 10 2017 lúc 21:19

Buồn - vui

Tối - sáng

Có - không

Già - trẻ

Đứng - ngồi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Son Nguyen Thanh
23 tháng 10 2016 lúc 21:06

Già

- Rau già >< Rau non

- Người già >< Người trẻ

 

Bình luận (2)
Dạ Nguyệt
24 tháng 10 2016 lúc 19:06

đứng - ngồi

trắng - đen

tốt - xấu

già - trẻ

tối - sáng

buồn - vui

có - không

Bình luận (2)
Hoàng Hà Trang
14 tháng 11 2016 lúc 20:20

Tươi:+ Cá tươi

+Cá ươn

+Hoa tươi

+Hoa héo

Xấu :+Chữ xấu

+Chữ đẹp

+Đất xấu

+Đất tốt

Yếu:+ Ăn yếu

+Ăn khỏe

+Học lực yếu

+Học lực tốt

Nhỏ :+Nói nhỏ

+Nói lớn

+Nhà nhỏ

+Nhà to

Học tốt !Nguyễn Ngọc Minh
 

Bình luận (3)
Lê Phan Bảo Như
Xem chi tiết
Thùy Giang
24 tháng 10 2016 lúc 19:42

học chưa chỉ mk đi

Bình luận (0)
Đàm An Diên
25 tháng 10 2016 lúc 17:27

V​d như từ chín chẳng hạn.

​Chín- sống ; Chín- xanh

​nghĩa của hai câu này ht khác nhau.

Bình luận (0)
Phan Ngọc Cẩm Tú
26 tháng 10 2016 lúc 11:13

rau già - rau non
người già - người trẻ
đứng - ngồi
trắng - đen
tốt - xấu
già - trẻ
tối - sáng
buồn - vui
có - không

Bình luận (0)
Đinh Gia Bảo
Xem chi tiết
DHP_kaku
12 tháng 12 2021 lúc 11:14

Bảo ê mày học trường nào

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên Khang
Xem chi tiết
Phong Thần
8 tháng 8 2021 lúc 19:31

Trường từ vựng về cảm xúc: nao nức, mơn man, tưng bừng rộn rã quen lạ

Trong đó:

- Các từ thuộc trường từ vựng là: nao nức, mơn man, tưng bừng rộn rã, quen, lạ

- Tên của trường từ vựng ấy: Cảm xúc

Bình luận (0)
Yến Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Lại Vũ Hoài Thương
24 tháng 10 2019 lúc 17:39

Câu 1:

-Từ nhiều nghĩa là:Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Ban đầu, từ thường chỉ có một nghĩa nào đó. Nhưng trong thực tế sử dụng, để đáp ứng trình độ nhận thức ngày càng cao của con người, trình độ phát triển của xã hội, nhằm gọi tên, biểu đạt những sự vật, hiện tượng, khái niệm mới, ngoài cách tạo ra những đơn vị từ mới hoàn toàn, người ta thêm vào nghĩa mới cho những từ đã có sẵn. Cách thêm nghĩa mới vào cho từ chính là cách tạo ra từ nhiều nghĩa.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xin Lỗi 1 Tình Yêu
26 tháng 10 2019 lúc 22:37

6, Từ mượn là từ vay mượn từ tiếng nước ngoài (ngôn ngữ cho) để làm phong phú thêm cho vốn từ vựng của ngôn ngữ nhận. ... Từ mượn xuất hiện trong một ngôn ngữ khi từ đó được nhiều người nói ngôn ngữ đó sử dụng và mang một ý nghĩa nhất định.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xin Lỗi 1 Tình Yêu
26 tháng 10 2019 lúc 22:32

1, Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yến Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Ann Đinh
23 tháng 10 2019 lúc 21:26

1

- Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

- Hiện tượng chuyển nghĩa là hiện tương thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa

+ Nghĩa chuyển : là nghĩa hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

+ Chuyển nghĩa : là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ ra những từ nhiều nghĩa.

2.

- Từ đồng âm trong tiếng Việt những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau.

- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa có mỗi quan hệ với nhau.

3.

- Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . Có thể chia TĐN thành 2 loại : - TĐN hoàn toàn (đồng nghĩa tuyệt đối ) : Là những từ có nghĩa hoàn toàn giống nhau, được dùng như nhau và có thể thay thế cho nhau trong lời nói.

4.

- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

5

- Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.

6.

- Từ mượn (hay còn gọi là từ vay mượn, ngoại lai): Từ của tiếng nước ngoài (đặc biệt là tiếng Hán) được nhập vào ngôn ngữ của ta để biểu thị sự vật hiện tượng, đặc điểm, .....mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa