Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 8 2018 lúc 15:26

Đáp án D

Bình luận (0)
lâm khánh đại
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 11 2018 lúc 21:37

Đề cương ôn tập HKI

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
ttnn
18 tháng 5 2017 lúc 12:26

a) PTHH :

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (1)

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O (2)

- Vì chia làm 2 phần bằng nhau nên : m(MgO + Al2O3)(Phần1) = m(MgO + Al2O3) (phần 2) = 19,88(g)

* Ta xét phần 1 :

Gọi nHCl(Pứ) = a(mol) \(\Rightarrow\) mHCl(Pứ) = 36,5a(g)

Theo PT(1)(2) \(\Rightarrow\) nH2O = 1/2 . nHCl(pứ) = 1/2 . a(g)

\(\Rightarrow\) mH2O= n .M = 1/2 . a . 18 = 9a(g)

Từ PT(1)(2):

\(\Rightarrow\)m(MgO+ Al2O3)(Pứ ) + mHCl(Pứ) = m(MgCl2 + AlCl3) + mH2O (theo ĐLBTKL )

\(\Rightarrow\) m(MgO + Al2O3)(Pứ) + m(MgO + Al2O3)(dư) + mHCl(pứ) = m(MgCl2+ AlCl3) + m(MgO + Al2O3)(dư) + mH2O

\(\Rightarrow\) 19,88 + 36,5a = 47,38 + 9a

\(\Rightarrow\) a = 1 (mol)

\(\Rightarrow\) nHCl(Pứ) = 1(mol)

Đổi 200ml =0,2l

\(\Rightarrow\) CM của dd HCl (đã dùng) = n : V = 1 : 0,2 = 5(M)

b) * Ta xét phần 2 :

-Vì vẫn cho t/d tiếp với dd HCl đã dùng ở thí nghiệm 1 nên CM của dd HCl dùng ở phần 2 vẫn bằng 5(M)

- Đổi 400ml = 0,4(l)

\(\Rightarrow\) nHCl = CM . V = 5 . 0,4 = 2(mol)

* Giả sử hỗn hợp chỉ có MgO

\(\Rightarrow\) nMgO = 19,88/40 = 0,497(mol)

Theo PT(2) => nHCl(tối đa cần dùng) = 2 . nMgO = 2 . 0,497 = 0,994(mol)

mà nHCl(ĐB) = 2(mol) > nHCl(tối đa cần dùng)

\(\Rightarrow\) Sau pứ : hỗn hợp hết , HCl dư

* Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgO}=x\left(mol\right)\\n_{Al2O3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO}=40x\left(g\right)\\m_{Al2O3}=102y\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

mà mMgO + mAl2O3 = 19,88 (g)

\(\Rightarrow\) 40x + 102y = 19,88 (**)

Theo PT(1) và (2) tính ra nHCl(Pứ) = 2x + 6y (mol)

\(\Rightarrow\) mHCl (PỨ) = 36,5 . (2x + 6y ) =73 (x+ 3y)(g)

Theo PT(1)(2) tính ra nH2O = x + 3y(mol)

\(\Rightarrow\) mH2O = 18(x+ 3y)

* Theo ĐLBTKL :

m(MgO + Al2O3) + mHCl(Pứ) = m(AlCl3 + MgCl2) + mH2O

\(\Rightarrow\) 19,88 + 73.(x+3y) = 50,68 + 18(x+3y)

\(\Rightarrow\) x + 3y = 0,56 (***)

Từ (**)(***) => 40x + 102 y = 19,88 và x + 3y =0,56

\(\Rightarrow\) x=y=0,14(mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO\left(Phan2\right)}=40x=40.0,14=5,6\left(g\right)\\m_{Al2O3\left(Phan2\right)}=102y=102.0,14=14,28\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

vì chia làm 2 phần = nhau

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgO\left(hon-hop-A\right)}=5,6.2=11,2\left(g\right)\\m_{Al2O3\left(hon-hop-A\right)}=14,28.2=28,56\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> mhh A = 19,88 . 2 = 39,76 (g)

=> % mMgO / A = \(\dfrac{11,2}{39,76}.100\%=28,1\%\)

=> % mAl2O3/ A = 100% - 28,1% =71,9%

 

Bình luận (3)
ttnn
18 tháng 5 2017 lúc 12:29

Mình viết nhầm bạn nhé ở phần đổi 400ml thành 0,4l thì sau dòng đó là nHCl = 0,4 . 5 = 2(mol) không có PT2 nhé

Bình luận (0)
Tứ Hoa Nan
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 2 2021 lúc 22:57

Tham khảo

undefined

Bình luận (2)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
tran minh vu
27 tháng 9 2020 lúc 21:55

Khối lượng mỗi phần là 4,8 gam.Phần 2 dùng nhiều axit hơn và thu được khối lượng chất rắn nhiều hơn nên phần 1 axit đã phản ứng hết.

Phần 1: nHCl=0,1x➞n\({H_2O}\)=0,05x

mrắn=\(4,8+36,5.0,1x-0,05x.18=8,1\)

➝x=1,2

Phần 2: n\(HCl\)=0,24(mol)

Nếu phần 2 HCl cũng hết thì n\({H_2O}\)=0,12(mol)

➞mrắn=\(4,8+0,24.36,5-0,12.18=11,4>9,2\) : vô lý➞axit còn dư

\(CuO+2HCl-->{CuCl_2}+{H_2O}\)

\(a\) \(a\)

\({Fe_2O_3}+6HCl-->{2FeCl_3}+{3H_2O}\)

b 2b

➝80a+160b=4,8

mrắn=135a+162,5.2b=9,2

➝a=b=0,02

%CuO=33,33%

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhat Tran
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
10 tháng 7 2016 lúc 10:43

Bài 3. Tính chất hóa học của axit

Bình luận (0)
huynh thi huynh nhu
11 tháng 7 2016 lúc 12:25

Bài 3. Tính chất hóa học của axit

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2019 lúc 15:21

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2019 lúc 16:41

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 5 2019 lúc 17:05

Có thể coi Ca và MgO là một chất do cùng khối lượng phân tử và cùng tỷ lệ phản ứng với HCl.

Đáp án C

Bình luận (0)