Những câu hỏi liên quan
Akai Haruma
12 tháng 8 2017 lúc 11:34

Lời giải:

Bài 30:

Ta có \(y=x^4-2mx^2\Rightarrow y'=4x^3-4mx\)

Để ĐTHS có 3 điểm cực trị thì \(y'=4x^3-4mx=0\) phải có ba nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow x(x^2-m)=0\) có ba nghiệm phân biệt. Do đó \(m>0\)

Khi đó, gọi ba điểm cực trị lần lượt là:

\(A(0,0);B(\sqrt{m},-m^2);C(-\sqrt{m},-m^2)\)

Từ đây, ta viết được PTĐT $BC$ là: \(y=-m^2\)

Sử dụng công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng:

\(d(A,BC)=\frac{|m^2|}{\sqrt{1^2+0^2}}=m^2\)

\(BC=\sqrt{(\sqrt{m}--\sqrt{m})^2+(-m^2+m^2)^2}=2\sqrt{m}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=\frac{d(A,BC).BC}{2}=m^2\sqrt{m}<1\). Mà \(m>0\) nên

\(m^2\sqrt{m}<1\Leftrightarrow 0<\sqrt{m^5}<1\Leftrightarrow 0< m<1\).

Đáp án D.

Bình luận (0)
Akai Haruma
12 tháng 8 2017 lúc 17:35

Bài 31:

Đề bài sai rồi nhé, hàm thứ hai phải là \(y=x^3-3x^2-m+2\)

PT hoành độ giao điểm:

\(x^3-3x^2-m+2+mx=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)[x^2-2x+(m-2)]=0\)

PT trên có một nghiệm là $1$. Để hai đths cắt nhau tại ba điểm phân biệt thì PT \(x^2-2x+(m-2)=0(1)\) phải có hai nghiệm pb khác $1$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 1-2-2+m\neq 0\\ \Delta'=3-m>0\end{matrix}\right.\Rightarrow m<3\)

Nếu $x_1,x_2$ là hai nghiệm của $(1)$ thì áp dụng định lý Viete ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2\\ x_1x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

Như vậy, độ dài các đoạn $AB,BC,AC$ nằm trong các giá trị:

\(\left\{\begin{matrix} |x_1-1|\sqrt{m^2+1}\\ |x_2-1|\sqrt{m^2+1}\\ |x_1-x_2|\sqrt{m^2+1}\end{matrix}\right.\)

Ta thấy \(x_1+x_2=2\Rightarrow x_1-1=1-x_2\Rightarrow |x_1-1|=|x_2-1|\)

Do đó \(|x_1-1|\sqrt{m^2+1}=|x_2-1|\sqrt{m^2+1}\), tức là luôn tồn tại hai đoạn thẳng nối hai giao điểm có độ dài bằng nhau (thỏa mãn đkđb) , với mọi $m$ nằm trong khoảng xác định, hay \(m<3\)

Đáp án D.

Bình luận (0)
Vũ Ngọc
8 tháng 8 2017 lúc 9:04

y=x^3 - 3x^2 - 9x + 1

Y'=3x^2 - 6x - 9

y"=6x -6 ; y"=0

=>x=1; y=-10

=>C

Bình luận (0)
Yan Tuấn Official
Xem chi tiết
lê ngọc toàn
21 tháng 8 2017 lúc 16:46

câu 30 y'=0 ta có 3 nghiệm x=0 và x=+-căn(m) vs x=+-căn(m)=>y=-m2 =>A(-căn(m);-m^2).B(căn(m);-m^2)=> kc AB=2 căn(m) tại x=0 y=0 =>O(0;0) vì hàm có 3 cực trị =>tam giác 0AB cân => m^2 là đường cao Soab=(2 căn(m)*m^2)/2 =căn(m)^3<1 gọi căn m là x => x^3-1<0 áp dụng hằng đt => x-1<0 => x<1 =>m<1

Bình luận (0)
ngyen thi ha linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
4 tháng 12 2016 lúc 16:33

Dạng II:

Bài 2:

e) Ta có: \(\frac{x+4}{7+y}=\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x+4}{4}=\frac{7+y}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}+1=1+\frac{y}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\) và x + y = 22

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{4+7}=\frac{22}{11}=2\)

\(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=2.4=8\)

\(\frac{y}{7}=2\Rightarrow y=2.7=14\)

Vậy x = 8 và y = 14

f) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{2}=\frac{y-x}{7-5}=\frac{48}{2}=24\)

\(\frac{x}{5}=24\Rightarrow x=24.5=120\)

\(\frac{y}{7}=24\Rightarrow y=24.7=168\)

\(\frac{z}{2}=24\Rightarrow z=24.2=48\)

Vậy x = 120, y = 168 và z = 48

Bài 3:

c) x2 - 3x = 0

\(\Rightarrow\) x2 = 3x

\(\Rightarrow\) x = 3

d) \(\frac{64}{2^x}=32\)

\(\Rightarrow\) 2x = 64 : 32

\(\Rightarrow\) 2x = 2

\(\Rightarrow\) x = 1

P/S: Mấy câu còn lại tối về mình làm nhé, mình đi hok thêm đã.

 

 

Bình luận (3)
Nguyễn Thanh Vân
8 tháng 12 2016 lúc 19:08

Bài 3:

k) Ta có: 2x = 3y = 5z

=> 2x/30 = 3y/30 = 5z/30

=> x/15 = y/10 = z/6 và x + 2y - z = 29

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/15 = y/10 = z/6 = 2y/20 = x + 2y - z / 15 + 20 - 6 = 29/29 = 1

x/15 = 1 => x = 15 . 1 = 15

y/10 = 1 => y = 10 . 1 = 10

z/6 = 1 => z = 6 . 1 = 6

Vậy x = 15; y = 10 và z = 6

l) Ta có: x/y = 3/4

=> x/3 = y/4

=> x/9 = y/12 (1)

y/z = 3/8

=> y/3 = z/8

=> y/12 = z/32 (2)

Từ (1) và (2) => x/9 = y/12 = z/32 và 3x - 2y - z = -29

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/9 = y/12 = z/32 = 3x/27 = 2y/24 = 3x - 2y - z / 27 - 24 - 32 = -29/-29 = 1

x/9 = 1 => x = 9 . 1 = 9

y/12 = 1 => y = 12 . 1 = 12

z/32 = 1 => z = 32 . 1 = 32

Vậy x = 9; y = 12 và z = 32

P/S: Dấu "/" là phân số nhé bạn!

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Vân
9 tháng 12 2016 lúc 9:14

Dạng III:

Bài 2:

Gọi số gạo chứa trong 3 bao lần lượt là a, b, c (kg) (a, b, c > 0)

+ Vì số gạo chứa trong 3 bao tỉ lệ với 5, 6, 9 nên:

a/5 = b/6 = c/9

+ Vì số gạo trong bao thứ hai nhiều hơn ở bao thứ nhất là 12 kg nên:

b - a = 12

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/5 = b/6 = c/9 = b - a / 6 - 5 = 12/1 = 12

a/5 = 12 => a = 12 . 5 = 60 (kg)

b/6 = 12 => b = 12 . 6 = 72 (kg)

c/9 = 12 => c = 12 . 9 = 108 (kg)

Vậy số gạo chứa trong 3 bao lần lượt là 60 kg; 72 kg và 108 kg

Bài 8:

Vì x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 nên 3x = 5y

=> 3x/30 = 5y/30

=> x/10 = y/6

Đặt x/10 = y/6 = k

=> x = 10k; y = 6k

Ta thay vào: x . y = 1500

=> 10k . 6k = 1500

=> 60 . k^2 = 1500

=> k^2 = 1500 : 60 = 25

=> k = 5 hoặc k = -5

*Nếu k = 5 thì x = 10 . 5 = 50; y = 6 . 5 = 30

*Nếu k = -5 thì x = 10 . (-5) = -50; y = 6 . (-5) = -30

Vậy (x; y) = {(50; 30); (-50; -30)}

Bình luận (0)
dinh thi hong van
Xem chi tiết
o0ohuyhuy
Xem chi tiết
Trịnh Văn Đại
22 tháng 9 2016 lúc 16:54

(21999+22004):(21990.29)=58

1+6+11+16+.........+2001+2006+20011=423418

Bình luận (0)
truong thi nhu nhu
Xem chi tiết
Wingless Angel
25 tháng 3 2016 lúc 9:57

Ta tìm số tự nhiên nào đó mà đều có điều kiện  chia cho 6 dư 8 và chia cho 13 dư 15 .

Tớ tìm được số 80 để thử lại :

   ( 80 - 8 ) : 6 = 12

   ( 80- 15 ) : 13 = 5

Đã đủ điều kiện  vậy => 80 không chia đc cho 99 thì số dư chính là 80

Bình luận (0)
Phạm Trần Anh Khoa
Xem chi tiết
Phạm Trần Anh Khoa
20 tháng 11 2017 lúc 20:05

có bạn nào giúp minh câu này với

Bình luận (0)
Faction
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
15 tháng 9 2017 lúc 13:08

Ta có :

\(\left(4-3x\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(4-3x\right)^2-21\ge-21\)

Để \(\left(4-3x\right)^2-21\) đạt GTNN thì \(\left(4-3x\right)^2\) nhỏ nhất

Dấu "=" xảy ra khi :

\(\left(4-3x\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow4-3x=0\)

\(\Leftrightarrow3x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{3}\)

Vậy GTNN của \(\left(4-3x\right)^2-21\) = -21 khi \(x=\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)