bài 1 : cho tg ABC có AB = 7cm ; BC = 6cm . B = 50 độ . Tính diện tích tg ABC . Biết sin50\(\approx\)0,77
bài 2 : CMR : diện tích tứ giác = nữa tích hai đg chéo , sin của góc đc tạo bởi hai đg thẳn chứa hai đg chéo đó.
cho tg ABC có AB =24cm,Ac=32 cm, BC=40cm. trên AC lấy M sao cho AM=7cm. chứng minh rằng :tg ABC vuông,b:góc AMB=2 góc C
a: XétΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: \(MB=\sqrt{AB^2+AM^2}=25\left(cm\right)\)
MC=AC-AM=32-7=25(cm)
Do đó: MB=MC
=>ΔMBC cân tại M
\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}=\widehat{C}+\widehat{MBC}=2\cdot\widehat{C}\)
cho tg abc có góc b =120 độ,ab=7cm,bc=8cm.tính ac
áp dụng định lý cosin ta có: (cái này lớp 7 chưa học, mình nghĩ câu này không phải của lớp 7)
AC2=AB2+BC2-2AB.BC.cosB
<=>AC2=72+82-2.7.8.cos1200=169
=>AC=13
Bài 1: Cho tg ABC cân tại A, vẽ phía ngoài các tg đều ABE, ACD.
a. cm: tg BCD= tg CBE
b. Kẻ đg cao AH của tg ABC. cm: EC, BD, AH cùng đi qua 1 điểm
c. cm: ED // BC
Bài 2: Cho tg cân ABC (AB=AC), trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự 2 điểm D và E sao cho BD = CE
a. cm: Tg ADE là tg cân
b. Gọi M là trung điểm BC. cm: AM là phân giác của góc DAE
c. Từ B và C, kẻ BH vg góc với AD và vg góc với AE. cm: BH = CK
d. cm: HK // DE
e. cm: 3 đg thẳng AM, BH và gặp nhau tại 1 điểm
Bài 3: Cho tg ABC, các trung tuyến BE và CD. Trên tia đối tia EB, lấy I sao cho EI = EB. Trên tia đối tia D, lấy K sao cho DC = DK
a. cm: A là trung điểm của KI
b. Cho BK và CI cắt nhau tại F. cm: BI, CK, FA đồng quy tại G
c. Cho FA và BC cắt nhau tại P. cm: GP = 1/4 GF
Giúp mình với! Nửa tiếng nữa mình phải nộp rồi!
Bài 1: cho tg ABC ~ tg DEF . Biết AB = 16cm BC =20cm ; DE =12cm và AC - DF = 6cm . Tính AC, EF , DF
Bài 2: cho tg ABCD . BIẾT AB = 2cm ; BC =10cm ; CD =12,5 ; AD =4 ; BD =5cm . Cmr : tg ABCD là hình thang
Help me
Bài 1: cho tam giác ABC cân tại A có góc A= 20 độ. Trên AB láy M sao cho AM=BC. Tính góc AMC (gợi ý: vẽ tam giác BDC đều nằm trong tam giác ABC)
bài 2: cho tg ABC cân tại A. góc A=40 độ. kẻ AH vuông với BC. lấy E và F thuộc AH và AC sao cho góc ABC = góc FBC = 30 độ. Tính góc AEF
bài 3:cho tg ABC có góc B= góc C=45 độ. điểm E nằm trong tg ABC sao cho góc EAC= góc ECA= 15 độ. Tính góc BEA.
Bài 1: Cho tam giác abc có AB = 5cm AC = 7cm BC = 9cm. Đường phân giác AD. Tính DB, DC
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 6cm, AC = 8cm, phân giác AD. Tính DB, DC
Bài 1: ABC có AB = 5cm, AC = 10cm, BC = 7cm. Biết ABC đồng dạng với DEF có cạnh lớn nhất dài 15cm. Hãy tính các cạnh còn lại của DEF.
Bài 2: Cho ΔMNP ∽ ΔABC. Biết MN=4cm, NP=6cm, AB=2cm, 𝑃̂=40o . Tính BC, 𝐶̂.
BÀI TẬP
Bài 1. Cho tam giác ABC có AB=5cm; AC=7cm. So sánh <B và <C
Bài 2. Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm;BC = 5cm. So sánh các góc của
tam giác
Bài 3.Cho tam giác có <B=60 0 ; <C =40 0 . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông ở A có AB= 6cm; BC = 10 cm
1/ Tính AC
2/ So sánh các góc của tam giác ABC
1.Cho tg ABC cân tại A. Gọi I là TĐiểm của BC. C/m: điểm A nằm trên TĐ của BC.
2.cho tg ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc vs BC. Biết HA=7cm, HC=18cm. Tính BC.
3. Cho tg ABC nhọn. Vẽ phần ngoài tg ABC 2 tg đều ABD và ACE. DC cắt BE tại . C/m: Góc BMC= 120 độ.
Bài 2 :
Xét \(\Delta AHB\) và \(\Delta AHC\) , có :
AH : cạnh chung
AB = AC ( \(\Delta\)ABC vuông cân tại A )
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)
=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
=> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )
mà HC = 18 cm => HB = 18 cm
=> BC = HC + HB = 18 + 18 = 36 cm
3) t/g ABD đều => DAB = 60o (t/c tam giác đều)
t/g ACE đều => EAC = 60o (t/c tam giác đều)
Có: DAB + BAC = EAC + BAC = 60o + BAC
=> DAC = BAE
T/g DAC = t/g BAE (c.g.c)
=> DCA = BEA (2 góc t/ư)
T/g MCE có: MCE + MEC + EMC = 180o ( tổng 3 góc trong tam giác)
=> ACE + DAC + MEC + EMC = 180o
=> 60o + BEA + MEC + EMC = 180o
=> 60o + 60o + EMC = 180o
=> EMC = 60o
Góc BMC kề bù với EMC nên BMC = 120o
Cho tam giác ABC có BC= 1cm; AC= 7cm và độ dài cạnh AB là một số nguyên (cm).Tính độ dài AB và cho biết tam giác ABC là tam giác gì?
A. AB= 7cm và tam giác ABC vuông tại A
B. AB= 7cm và tam giác ABC cân tại A
C. AB= 7cm và tam giác ABC vuông cân tại A
D. AB= 8cm và tam giác ABC vuông tại B