c)Trình bày các ý cơ bản của bài thơ theo sơ đồ sau:
ý 1:....
ý 2:....
Trình bày các ý cơ bản của bài Nam quốc sơn hà theo sơ đồ sau:
Bài thơ Nam quốc sơn hà có 2 ý:
_ Ý1 (thể hiện ở 2 câu đầu): nước Nam là của người Nam. Điều đó được sách trời định rõ ràng.
_ Ý2 (thể hiện ở 2 câu sau): Kẻ thù ko được xâm phạm. Nếu xâm phạm, thế nào cũng chuốc lấy thất bại thảm hại.
Được biểu ý theo cách lập luận của 1 bài văn nghị luận.
ý 1: khẳng định chủ quyền lãnh thổ
ý 2: ý chí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc
a/Dựa vào chú thích, giải thích vì sao bài thơ Nam quốc sơn hà từng được gọi là bài thơ thần ?
b/Trình bày các ý cơ bản theo sơ đồ sau :
Ý 1 | Ý 2 |
c/Tìm hiểu những nội dung sau :
-Việc dùng chữ "đế" mà không dùng chữ "vương" ở câu thứ nhất của bài thơ cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc Việt Nam ngay từ thế kỉ XI ?
-Cách nói "chúng mày ... chuốc lấy bại vong" có gì khác so với cách nói "chúng mày sẽ bị đánh bại"? Tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó ?
a)
-Số câu trong bài: 4 câu
-Số chữ trong câu: 7 chữ mỗi câu (tổng cộng 28 chữ)
-Cách hiệp vần: vần "ư" cuối câu
-Nam Quốc Sơn Hà được viết bằng thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ 4 câu)
b)
Bài Nam Quốc Sơn Hà được gọi là thơ thần vì nó làm xoay chuyển cục diện kinh ngạc trận đánh, tăng chí khí quân sỹ. Từ đó, ng ta mới nghĩ bài thơ này có sức mạnh, phép lạ, lọt vào miệng dân gian.
c)
Ý 1 | Ý 2 |
Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định vầ chủ quyền lãnh thổ của đất nước. | Là ý trí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc. Nếu giặc xâm phạm thì phải chuốt lấy bại vong. |
d)
Việc dùng chữ "Đế" mà không dùng chữ "Vương" ở câu thứ nhất cho thấy trong ý trí về dân tộc của người Việt Nam từ đầu thế kỉ XI : biết ơn trời đất, dùng những từ ngữ lịch sự, trang trọng và cao cả dành cho những người có công lớn hay những người cao cả, vĩ đại.
-Để khẳng định điều chắc chắn những kẻ đi xâm lược luôn nhận thất bại. Tăng tính khẳng định sức mạnh và sự chiến thắng quân ta.
a/ Vì bài thơ này được phát ra từ đền thờ thần của Trương Hống và Trương Hát và làm cho quân giặc phải khiếp sợ. Nêu cao tinh thần đấu tranh giành độc lập
b/ Ý 1: Nước Nam là của người Nam, sách trời đã định rõ. Từ đó khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Ý 2: Kẻ thù xâm lược sẽ phải nhận lấy bại vong, Tác giả khẳng ý trí chủ quyền.
c/
-Việc dùng từ 'đế' mà không dùng từ 'vương' ở câu thứ nhất trong bài thơ cho thấy thái độ ngang hàng trong ý thức về dân tộc của người Việt.
- Thể hiện ý trí đấu tranh dành độc lập dân tộc của nhân dân ta. Cách nói đó khiến cho quân giặc phải khiếp sợ.
Tác giả bài thơ thể hiện giọng điệu dõng dạc hùng hồn đanh thép
2.Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản
(1 Điểm)
Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản
Là ý lớn, ý bao trùm của văn bản
Là nội dung nổi bật của văn bản
Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí trong một văn bản
4. Tóm tắt văn bản nghị luận là trình bày ngắn gọn nội dung của văn bản bằng ngôn ngữ của mình dựa trên việc nhận ra ý kiến của người viết, các lí lẽ, bằng chứng làm rõ cho ý kiến. Hãy hoàn thành sơ đồ sau và viết đọan văn tóm tắt văn bản Học thầy, học bạn.
Vẽ sơ đồ lắp đặt của các sơ đồ nguyên lý sau? Trình bày nối dây giữa các phần tử của mạch điện sau ?
Giúp em với ạ, em đang cần gấp ý
bài 1: Theo em, văn bản “Sông núi nước Nam” là bài thơ có tính chất biểu ý (trình bày ý kiến một cách khách quan) hay có tính biểu cảm (bộc lộ cảm xúc: niềm tự hào dân tộc sâu sắc)?
bài 2: Nhiều người cho rằng, Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Em có đồng ý với ý kiến này không? Tại sao? Ngoài Sông núi nước Nam, những tác phẩm nào sau này cũng được coi là bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta?
Bài 3:
Hãy giải thích vì sao cả Lý Thường Kiệt trong bài thơ Sông núi nước Nam và Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại cáo đều dùng chữ “ đế” mà không dùng chữ “vương” để nói về vua nước Nam.
- Nam quốc sơn hà Nam đế cư ( Sông núi nước Nam)
- Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. (Bình Ngô đại cáo.
bài 1: Theo em, văn bản “Sông núi nước Nam” là bài thơ có tính chất biểu ý nhiều hơn biểu cảm.
bài 2: Nhiều người cho rằng, Sông núi nước Nam là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta. Em đồng ý với ý kiến này. Vì bài thơ đã khảng định nền độc lập nền độc lập và tự chủ của nước ta. Ngoài Sông núi nước Nam, những tác phẩm nào sau này cũng được coi là bản Tuyên ngôn độc lập của nước ta: Bình Ngô đại cáo,...
1.
Sông núi nước Nam là một bài thơ thiên về sự biểu ý (bày tỏ ý kiến)
2.
Em tham khảo:
Bài thơ sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta vì bài thơ tuyên bố chủ quyền độc lập của đất nước và không một thế lực nào có thể xâm phạm quyền độc lập tự do của dân tộc. Bài thơ cũng khích lệ tinh thần nhân dân đấu tranh giành độc lập và cũng đã đánh vào tâm lý của giặc khiến giặc e sợ.
3.Từ ''vương'' và từ ''đế'' đều có 1 ý nghĩa là ''vua''Nhưng từ ''vương'' là tiếng Hán, chỉ vua bên giặcKhi sử dụng từ ''đế'', ta vẫn sẽ hiểu đó là vua nhưng là vua nước Nam.Theo em ngụ ý của nhà thơ Thế Lữ trong bài thơ "Nhớ rừng" là gì? Trình bày cảm nhận của em về ngụ ý đó (12 - 15 câu)
bn tk:
Hổ- ngay từ ngoại hình thôi cũng đã thấy tự nó rất kiêu hãnh và oai hùng với chữ Vương ở trên trán như một lời cảnh báo cho mọi muông thú trong rừng " Ta là chúa, là vua của các người" đến tính cách hoang dã, mạnh mẽ, dữ dằn ko chịu khuất phục của nó đã thấy nó là một vị chúa sơn lâm đầy uy quyền và sức mạnh. Chính vì thế, sự nhục nhằn tù hãm, sự bí bách, sự không được sống là chính mình, được vùng vẫy trong giang sơn của mình khi đặt dưới con mắt, khi hóa thân vào nỗi niềm của một loài vua của các loiaj như vậy thật đau đớn, chua xót biết bao nhiêu.
Khi người nghệ sĩ dùng một thứ không - phải - là - mình và nhất là dùng một con vật hoang dã để nói về cuộc đời con người thì thực sự không dễ dàng gì. Đúng là trong cái bối cảnh xã hội đầy biển đổi, chỉ có những người nghê sĩ là có cảm nhận tinh tế bậc nhất mà chúng được thể hiện đầy đủ trong thơ văn, ca từ. Thế Lữ đã tạo một cảm giác bất ngờ cho độc giả khi đọc chuyện con hổ mà lại có thể ngẫm ra được mình. Một chú cọp ngông nghênh đang bị nhốt, một chú cọp hoài xưa, một chú cọp.... một kiếp người...
trình bày văn tắt các chính sách của Hoàng Đế Quang Trung về Kinh tế - Giáo dục, Quân sự - Ngoại giao( có thể trình bày bằng văn bản hoặc dưới dạng sơ đồ )
trả lới đủ ý giúp tớ nhé
Tổng hợp thông tin về các văn bản đã học trong bài theo gợi ý sau:
Tên văn bản | Tên tác giả | Chủ đề | Các ý chính | Cách trình bày dữ liệu |
|
|
|
|
|
Tên văn bản | Tên tác giả | Chủ đề | Các ý chính | Cách trình bày dữ liệu |
Nữ phóng viên đầu tiên | Trần Nhật Vy | Những con người yêu nước, mang tư tưởng lớn. | Văn bản Nữ phóng viên đầu tiên (Trần Nhật Vy) viết về nữ sĩ Manh Manh. Một trong những người con yêu nước, mang tư tưởng lớn. Đối với văn học Việt Nam bà cũng có những đóng góp đáng kể. Qua văn bản, chúng ta có những cái nhìn chân thật nhất, rõ nét nhất, hiểu hơn về những đóng góp của bà đối với xã hội, với đất nước. Từ đó, chúng ta biết ơn về những gì bà đã làm. | Văn bản được triển khai theo trình tự từ thời niên thiếu của nhân vật cho đến khi cuối đời của nhân vật. |
Trí thông minh nhân tạo | Ri-sát Oát-xơn | Công nghệ AI đã tiến dần vào cuộc sống con người | - AI sắp trở thành hiện thực. - Điều gì sẽ xảy ra khi AI phát triển nhanh chóng.
| Có lập luận rõ ràng, các số liệu cụ thể, kẻ trục thời gian về sự phát triển công nghệ AI nhanh chóng. |
Pa-ra-lim-pích (Paralympich): Một lịch sử chữa lành vết thương | Huy Đăng | Nỗi đau của vận hội Pa-ra-lim-pích | Thế vận hội Pa-ra-lim-pích dành những vận động viên khuyết tật. | đoạn được kể lại theo trình tự lịch sự đã đánh dấu sự ra đời của Pa-ra-lim-pích |
Sơ đồ tư duy là gì: *
A. Một sơ đồ trình bày thông tin trực quan bằng cách sử dụng từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, các đường nối để thể hiện các khái niệm và ý tưởng
B. Văn bản của một vở kịch, bộ phim hoặc chương trình phát sóng
C. Bản vẽ kiến trúc một ngôi nhà
D. Một sơ đồ hướng dẫn đường đi