Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
27 tháng 5 2021 lúc 9:38

ĐK: \(x\ne-\dfrac{2}{3};x\ne3\)

\(\dfrac{6x-1}{3x+2}=\dfrac{2x+5}{x-3}\Rightarrow\left(6x-1\right)\left(x-3\right)=\left(2x+5\right)\left(3x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2-19x+3=6x^2+19x+10\Leftrightarrow38x=-7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{38}\).

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 5 2021 lúc 9:38

ĐKXĐ : x ≠ -2/3 ; x ≠ 3

\(\dfrac{6x-1}{3x+2}=\dfrac{2x+5}{x-3}\Rightarrow\left(6x-1\right)\left(x-3\right)=\left(3x+2\right)\left(2x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2-19x+3=6x^2+19x+10\)

\(\Leftrightarrow-38x=7\Leftrightarrow x=-\dfrac{7}{38}\)(tm)

Vậy ...

Trần Ái Linh
27 tháng 5 2021 lúc 9:40

ĐK: `x \ne -2/3 ; x \ne 3`

`(6x-1)/(3x+2)=(2x+5)/(x-3)`

`<=> (6x-1)(x-3)=(2x+5)(3x+2)`

`<=> 6x^2-19x+3=6x^2+19x+10`

`<=>-19x+3=19x+10`

`<=>-38x=7`

`<=>x=-7/38` (TM)

Vũ Ngọc Mai
Xem chi tiết
Dang Tran Tay Thi
11 tháng 3 2016 lúc 8:45

Xin lỗi! Mình mới học lớp 5 thôi à!

Lê Đức Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Khang
15 tháng 1 2023 lúc 12:26

loading...  c/ 

Ta có : B=2=>6/2-2x

<=>6=4-4x

<=>6-4=-4x

<=>-4x=2

<=>x=2/-4=-1/2

d/ĐKXĐ:2-2x≠0
<=>2(1-x)≠0<=>-2(x-1)≠0

<=>x≠1

Để giá trị của biểu thức B nguyên thì 2-2x là Ư(6)

=>2-2x ∈ Ư(6)={±1;±2;±3;±6) Nếu 2-2x=1=> -2x=-1=>x=1/2( thoả mãng)

Rồi còn nhiêu bạn tự xét trường hợp y trang cách làm ở trênn nnhan :;)).À sẽ có mấy cái trường hợp nó giống ĐKXĐ thì bạn ghi trong ngoặc ko thoã mãn nhan.

Princess Star
Xem chi tiết
Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 3 2020 lúc 17:14

Lời giải:

a)

$A=B\Leftrightarrow (x-3)(x+4)-2(3x-2)=(x-4)^2$

$\Leftrightarrow x^2+x-12-6x+4=x^2-8x+16$

$\Leftrightarrow 3x=24\Leftrightarrow x=8$

b)

$A=B\Leftrightarrow (x+2)(x-2)+3x^2=(2x+1)^2+2x$

$\Leftrightarrow x^2-4+3x=4x^2+6x+1$

$\Leftrightarrow 3x^2+3x+5=0$

$\Leftrightarrow 3(x+\frac{1}{2})^2=\frac{-17}{4}< 0$ (vô lý)

Do đó k có giá trị nào của $x$ để $A=B$

c)

$A=B\Leftrightarrow (x-1)(x^2+x+1)-2x=x(x-1)(x+1)$

$\Leftrightarrow x^3-1-2x=x(x^2-1)=x^3-x$

$\Leftrightarrow x=-1$

d)

$A=B\Leftrightarrow (x+1)^3-(x-2)^3=(3x-1)(3x+1)$

$\Leftrightarrow [(x+1)-(x-2)][(x+1)^2+(x+1)(x-2)+(x-2)^2]=9x^2-1$

$\Leftrightarrow 3(x^2+2x+1+x^2-x-2+x^2-4x+4)=9x^2-1$

$\Leftrightarrow 3(3x^2-3x+3)=9x^2-1$

$\Leftrightarrow -9x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{9}$

Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
23 tháng 3 2020 lúc 7:00

$(x+1)^3-(x-2)^3=(3x-1)(3x+1)$

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Hoang Dieu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
28 tháng 6 2015 lúc 19:48

1) \(\left|2x+5\right|\ge21\Rightarrow2x+5\ge21\)hoặc \(2x+5

Trần Thị Loan
28 tháng 6 2015 lúc 20:09

2b) Áp dụng bất đẳng thức giá trị tuyệt đối: |a| + |b|  \(\ge\) |a + b|. Dấu "=" xảy ra khi tích a.b \(\ge\) 0 

Ta có: B = |2x - 1| + |3 - 2x| + 5  \(\ge\) |2x - 1+3 - 2x| + 5  = |2| + 5 = 7

=> Min B = 7 khi

(2x - 1)( 3 - 2x) \(\ge\) 0 => (2x - 1)(2x - 3) \(\le\) 0 

Mà 2x - 1 > 2x - 3 nên 2x - 1 \(\ge\) 0 và 2x - 3 \(\le\)  0 

=> x \(\ge\) 1/2 và x  \(\le\) 3/2

 

Lê An Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 11 2022 lúc 0:03

Bài 3:

a: =>3x^2-6x-x-3x^2=14

=>-7x=14

=>x=-2

b: \(\Leftrightarrow2x^2+10x-x-5-2x^2-9x-x-4.5=3.5\)

=>-x-9,5=3,5

=>-x=12

=>x=-12

c: =>\(3x-3x^2+9x=36\)

=>-3x^2+12x-36=0

=>x^2-6x+12=0(loại)

d: \(\Leftrightarrow3x^2-3x+x-1+4x-3x^2=5\)

=>2x=6

=>x=3

Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 13:26

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kim Tuyến
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
9 tháng 6 2021 lúc 15:56

a, ĐKXĐ: \(x\ne1;x\ne-1\)

b, Với \(x\ne1;x\ne-1\)

\(B=\left[\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\left[\dfrac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =\dfrac{5}{x^2-1}\cdot\dfrac{4\left(x^2-1\right)}{5}\\ =4\)

=> ĐPCM