Bài 1 trang 11 /sgk Hoá lớp 8
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
a) x/7=6/21
x.21=6.7
x.21=42
x=42:21
x=2
b) -5/y=20/28
y.20=(-5).28
y.20= -140
y= (-140):20
y= -7
TICK CHO MÌNH NHA^^
Ví dụ 2x+7-5= 28
=> 2x+7=28-5
=>2x+7=23
=>2x =23-7
=>2x =16
=>x =16:2
=> x =8
những bn nào học lớp 8 thì giải giùm mình bài 2,3 trong sgk lớp 8 tập 1 bài tứ giác trang 66 nha
những bn nào học lớp 8 thì giải giùm mình bài đấy nha
bài 8 sgk trang 101 môn hóa lớp 8
bài 59 60 sgk toán lớp 7 trang 132 133 tập 1
?1 sgk trang 135
Theo định lí Pytago, ta có:
AC2= AD2 +CD2
59)
= 482 + 362
= 2304 + 1296= 3600
AC= 60 (cm)
1.Cho ∆ABC có AB=9cm; AC=8cm. Kéo dài AC về phía A, lấy D sao cho AD=2,4cm. Kéo dài AB về phía A lấy E sao cho AE=2,7cm. CM: DE//BC
2.Cho ∆ABC vuông tại A, AH ꓕ BC
a.CM: ∆ABC ∼ ∆HBA
b.CM: AC²= HC.BC
c.CM: AH²= HB.HC
3.Cho ∆ABC có AB=AC=2cm, BC=3cm,Â= 50˚
∆DEF có DE=DF=4cm, góc D=50˚
a.CM: ∆ABC ∼∆DEF
b.Tính EF
4. ∆ABC có AB=AC, Â=50˚
∆DEF có DE=DF, góc D=50˚
CM ∆ABC ∼ ∆DEF
5.Cho ∆ABC có AB=AC=10cm, BC=12cm; AD ꓕ BC, CE ꓕ AB, AD cắt CE tại H
a.CM: ∆ABD ∼ ∆CBE
b.Tính BE
c.CM: EH.HC=DH.HA
2, \(\widehat{ABC} + \widehat{BCA} = \widehat{BAC} = 90^0 ⇒ \widehat{BCA} = 90^0 - \widehat{ABC}\)
\(\widehat{ABC} +\widehat{ BAH} = \widehat{BAC} =90^0⇒\widehat{BAH} = 90^0 - \widehat{ABC}\)
\(\widehat{BCA} = \widehat{BAH}\)
XÉT \(\bigtriangleup\)HBA và\(\bigtriangleup\) HAC có :
\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0\)
\(\widehat{BCA}=\widehat{BAH}\)
⇒ \(\bigtriangleup\)HBA ∼ \(\bigtriangleup\) HAC
b, Áp dụng hệ thức \(b^2=a.b'\) vào \(\bigtriangleup{ABC}\) vuông tại A , ta có :
\(AC^2=BC.CH\) (đpcm)
c, Áp dụng hệ thức \(h^2=b'.c'\) vào \(\bigtriangleup{ABC}\) vuông tại A, ta có :
\(AH^2=BH.CH\) (đpcm)
Dựa vào tư liệu sau đây, em hãy giới thiệu bài hát “Làng tôi” của Văn Cao (Tư liệu trang 58 sgk Ngữ Văn lớp 11 Tập 1 – Cánh diều).
*Bài nói tham khảo
Làng tôi là một trong số những bài hát hay được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Cho tới ngày nay, giá trị nghệ thuật của bài ca vẫn còn nguyên vẹn, làm rung động hàng triệu trái tim người nghe.
Làng tôi được tác giả Văn Cao sáng tác vào năm 1947. Đó là một bài hát có giá trị, có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta. Bài hát mô tả cảnh làng quê Việt Nam đang sống trong yên vui, thanh bình thì giặc Pháp tràn đến đốt phá, tàn sát người dân lành. Với lòng căm thù giặc, quân và nhân dân đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương, tin tưởng mãnh liệt vào ngày mai chiến thắng.
Làng quê của Văn Cao cũng có những rặng tre xanh bao phủ, tỏa bóng mát chở che cho lũ trẻ chăn trâu nô đùa trong những trưa hè oi ả. Quê ông cũng có một dòng sông nhỏ uốn lượn quanh những xóm làng cao vút những hàng cau, chiều chiều những tiếng chuông từ nhà thờ Trình Xuyên ngân nga trên bầu trời hòa quyện cùng tiếng sáo diều vi vu. Những âm thanh, những hình ảnh bình dị đó đã khắc sâu vào tâm trí Văn Cao, theo ông đi suốt cuộc đời. Giờ đây Văn Cao mới thực sự cảm nhận được điều đó ..
Một nét nhạc bỗng ngân vang theo nhịp “Từng tiếng chuông ban chiều, tiếng chuông nhà thờ rung ..” và hình ảnh “.. Bóng cau với con thuyền một dòng sông ..” hiện ra trước mắt. Văn Cao lấy vội cây đàn ghi ta trên vai và những nốt nhạc đầu tiên thánh thót rơi trên phím đàn, giai điệu của bài hát âm vang tỏa lan trên dòng sông, giữa một chiều mùa xuân se lạnh.
Bài Làng Tôi của Văn Cao đã ra đời trong cái mùa xuân đầu tiên của cuộc kháng chiến trường kỳ. Làng Tôi theo chân ông, theo chân những người lính Cụ Hồ, những đoàn dân công .. trên mọi nẻo đường đất nước.
Bài 1, trang 11 sgk lớp 5
1. Tính :
a. 3/10 × 4/9
6/5 : 3/7
3/4 × 2/5
5/8 : 1/2
b. 4 × 3/8
3 : 1/2
1/2 : 3
-Nêu cách trình bày dùm lun ạ !
b)\(4\times\dfrac{3}{8}=\dfrac{12}{8}=\dfrac{3}{2}\)
\(3:\dfrac{1}{2}\)
=\(3\times\dfrac{2}{1}\)
= 6
=\(\dfrac{1}{2}:3\)
= \(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}\)
= \(\dfrac{1}{6}\)
1a, \(\dfrac{3}{10}\) \(\times\) \(\dfrac{4}{9}\)
= \(\dfrac{3\times2\times2}{2\times5\times3\times3}\)
= \(\dfrac{2}{15}\)
\(\dfrac{6}{5}\): \(\dfrac{3}{7}\)
= \(\dfrac{6}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{3}\)
= \(\dfrac{14}{5}\)
\(\dfrac{3}{4}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\)
= \(\dfrac{3\times2}{2\times2\times5}\)
= \(\dfrac{3}{10}\)
\(\dfrac{5}{8}\) : \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{5}{8}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{1}\)
= \(\dfrac{5}{4}\)
mọi người ơi giúp mình trả lời câu hỏi ôn tập lớp 7 chương 3 hình học kì 2( tư bài 1 đến bài 8) với! trang 86 (sgk) lớp 7 hình học nha
ghi rõ bài ra người ta giải cho
bạn phải ghi rõ câu hỏi ra
viết bài văn phân tích tác phẩn thiên trường vãn vọng
(sgk lớp 8 kết nối chi thức trang 43)