Muối cacbonat (MCO3) là muối của kim loại M biết rằng trong muối đó oxi chiếm 41,379% khối lượng
Hòa tan hết muối cacbonat của kim loại M ( MCO3 )bằng lượng vừ đủ dd HCl 1,46% thu được dd muối có nồng độ 2,195% . Công thức của muối cacbonat là?
\(MCO_3\left(1\right)+2HCl\left(2\right)--->MCl_2\left(1\right)+CO_2\left(1\right)+H_2O\left(1\right)\)
Đặt \(n_{MCO_3}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MCO_3}=M+60\left(g\right)\)
Theo PTHH ta có: \(m_{HCl}=36,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{36,5.100}{1,46}=2500\left(g\right)\)
\(m_{CO_2}=44.1=44\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=M+60+2500-44=M+2516\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{MCl_2}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MCl_2}=M+71\left(g\right)\)
Theo đề, sau phản ứng thu được dung dich có nồng độ là 2,195%
\(\Leftrightarrow2,195=\dfrac{\left(M+71\right).100}{M+2516}\)
\(\Rightarrow M=-16,13\)(loại)
Vậy không có muối của kim loại nào thõa mãn đề bài cho.
\(MCO_3+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
......x..............2x...........x.............x............x..........(mol)
\(m_{HCl}=36,5.2x\left(g\right)\Rightarrow m_{ddHCl}=36,5.2x.\dfrac{100}{1,46}=5000x\left(g\right)\)
\(m_{ddsauPU}=m_{MCO_3}+m_{ddHCl}-m_{CO_2}\)
.................= (60+M)x + 5000x - 44x = (5016+M)x (gam)
\(C\%_{MCl_2}=\dfrac{m_{MCl_2}}{m_{ddsauPU}}.100=2,195\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(M+71\right)x}{\left(5016+M\right)x}.100=2,195\) \(\Leftrightarrow\) M \(\approx\) 40 (Canxi)
\(\Rightarrow\) Công thức của muối cacbonat là CaCO3
một khim loại X có hóa trị n. Nếu % khối lượng của kim loại đó trong muối cacbonat là 40% thì % khối lượng của kim loại đó trong muối photphat là bao nhiêu? Điều đó có đúng với mọi kim loại không? Vì sao?
\(CTTQ:X_2\left(CO_3\right)_n\\ Vì:\%m_X=40\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2M_X}{2M_X+60n}.100\%=40\%\\ \Leftrightarrow60n=60\%M_{hc}\\ \Leftrightarrow M_{hc}=100n\)
Xét các TH n=1; n=2; n=3 ; n=8/3
=>Chọn n=2 => CTTQ: XCO3 => X: Canxi (Ca)
$CTHH:X_2(CO_3)_n$ và $X_3(PO_4)_n$
\(\%m_{X(CO_3^{2-})}=\dfrac{2X}{2X+60n}.100\%=40\%\\ \Rightarrow \dfrac{X}{X+30n}=0,4\\ \Rightarrow X=12n+0,4X\\ \Rightarrow X=20n\\ \%m_{X(PO_4^{3-})}=\dfrac{3X}{3X+95n}.100\% =\dfrac{60n}{60n+95n}.100\%\approx 38,71\%\)
Điều này không đúng với mọi KL vì mỗi KL có NTK khác nhau và có hóa trị khác nhau
Bài 1: Khối lượng kim loại R trong muối Cacbonat chiếm 40%. Xác định CTHH của muối cacbonat,biết R có hóa trị II không đổi.
Bài 2: Oxi của một nguyên tố R ở mức hóa trị thấp chứa 39.36% nguyên tố Oxi về khối lượng. Cũng oxit của nguyên tố đó ở mức hóa trị cao chứa 74.07% Oxi về khối lượng .Tìm CTHH của 2 oxit
Bài 1:
gọi cthh của muối cần tìm là RCO3
theo bài ra ta có : %RRCO3 = 40% => %gốc CO3 RCO3=60%
=> MRCO3 = MCO3 : 60% = 60 : 60% = 100
=> MR =100 - 60 = 40 => R là Ca => CaCO3
Cho 13,8 g muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 (M2CO3) tác dụng vừa đủ với dung dịch chưa 7,3g axit clohidric thu được một lượng muối clorua, 1,8g nước và 4,4g khí cacbonic. Xác định kim loại trong muối cacbonat, biết phân tử khối muối cacbonat nặng hơn nguyên tử khối của đồng 2,16 lần. Viết phương trình hóa học xảy ra. Tính khối lượng muối thu được.
Mn viết lời giải giúp e nha =))))
Một muối cacbonat có phân tử khối là 106 đvC. Tìm công thức hóa học của muối (Biết kim loại trong muối cacbonat có ht là 1)
Vì là kim loại hóa trị I nên có CT là: A2CO3. Muối có M =2A+60=160 nên suy ra A =23 là Natri
lấy 13,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II đem hòa trong dung dịch HCl dư được 3.36l CO2(đktc) và dung dịch X. Tính khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X.
Biết phản ứng xảy ra MCO3 + 2HCl ---> MCl2 + H2O + CO2
Cho m gam hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 1M, thu được sản phẩm khử là khí NO duy nhất và 35,85 gam muối trong đó oxi chiếm 64,268% khối lượng muối. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 6,09 và 0,48
B. 5,61 và 0,48
C. 6,09 và 0,64
D. 25,93 và 0,64
c1 : trong thành phần muối photphat của kim loại M (II), nguyên tố P chiếm 20% về khối lượng .xác định kim loại M và côngg thức của muối
c2: trong thành phần muối photphat của kim loai M hóa trị (II) không đổi .nguyên tố M chiếm khoảng 38,7% khối lượng trong thành phần muối cacbonat kim loại đó chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng
c3: trong thành phần muối photphat của kim loai M hóa trị n không đổi ,nguyên tố M chiếm khoảng 40% khối lượng thì trong thành phần muối photphat kim loai đó chiếm baoo nhiêu phần trăm về khối lượng
\
Câu 1 :
Gọi CTHH muối là $M_3(PO_4)_2$
$\%P = \dfrac{31.2}{3M + 95.2}.100\% = 20\%$
$\Rightarrow M = 40(Ca)$
Vậy muối là $Ca_3(PO_4)_2$
Câu 2 :
Gọi CTHH muối là $M_3(PO_4)_2$
$\%M = \dfrac{3M}{3M + 95.2}.100\% = 38,7\%$
$\Rightarrow M = 40(Ca)$
Trong $CaCO_3$, $\%Ca = \dfrac{40}{100}.100\% = 40\%$
Hòa tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp một muối cacbonat của các kim loại hóa trị I và muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được thì khối lượng muối khan là:
A. 13 g
B. 15 g
C. 26 g
D. 30 g
Đáp án C
Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.
Có các phản ứng:
Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 - trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.
Có 1 mol C O 3 2 - bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)
Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:
mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)