bằng 1 hóa chất, nhận biết: HCl. HNO3, NaNO3, NaCl.
Bằng pp hóa học hãy nhận biết : HNO3, HCL, H2SO4, NaCl, NaNO3, NaBr
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl, HNO3 và H2SO4 (Nhóm 1)
+) Quỳ tím khôn đổi màu: NaCl, NaBr và NaNO3
- Đổ dd BaCl2 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl và HNO3 (Nhóm 3)
- Đổ dd AgNO3 vào nhóm 3
+) Xuất hiện kết tủa: HCl
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HNO3
- Đổ dd AgNO3 vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa trắng: NaCl
PTHH: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Xuất hiện kết tủa vàng nhạt: NaBr
PTHH: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaNO3
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là HNO3, HCl, H2SO4. (1)
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là NaCl, NaNO3, NaBr. (2)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (2) vào ống nghiệm chứa BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4.
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là HNO3 và HCl. (3)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (3) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là HCl.
PT: \(HCl+AgNO_3\rightarrow HNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là HNO3.
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (2) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.
PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!
Bằng phương pháp hóa học nhận biết dung dịch
a) HCl , H2SO4 loãng , HNO3 , H2O
b) HCl , NaOH , Na2SO4 , NaCl , NaNO3
c) KNO3 , NaNO3 , KCl , NaCl
d) Chr dùng quỳ tím nhận biết H2SO4 , NaCl , NaOH , HCl , BaCl2
Hãy nhận biết từng dung dịch sau bằng phương pháp hóa học.
a) HCl ,H2SO4, K2SO4. b) HCl, H2SO4 , HNO3 , KOH.
c) Na2SO4, NaOH, NaCl. d) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.
a)
Cho quỳ tím vào
+ chuyển đỏ HCl, H2So4
+ không chuyển màu K2So4
Cho dd BaCl2 vào nhóm chuyển đỏ xh kết tủa là H2So4
PT
H2So4+2BaCl2->BaSo4+HCl
+ còn lại HCl không hiện tượng
b)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl, H2SO4 và HNO3
+) Hóa xanh: KOH
- Đổ dd BaCl2 vào 3 dd trên
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HNO3 và HCl
- Đổ dd AgNO3 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: HCl
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HNO3
c)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa xanh: NaOH
+) Không đổi màu: Na2SO4 và NaCl
- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
a)
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào các dd :
- Hóa đỏ : HCl , HNO3 (1)
- Hóa xanh : NaOH
- Không HT : CaCl2 , NaNO3 (2)
Cho dd AgNO3 vào (1) :
- Kết tủa trắng : HCl
- Không ht : HNO3
Cho dd Na2CO3 vào (2) :
- Kết tủa trắng : CaCl2
- Không ht : NaNO3
AgNO3 + HCl => AgCl + HNO3
CaCl2 + Na2CO3 => CaCO3 + 2NaCl
b)
Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng mẫu thử :
- Hóa xanh : KOH , Ba(OH)2 (1)
- Hóa đỏ : HCl , HNO3 (2)
- Không HT : NaCl , NaNO3 (3)
Sục CO2 vào dung dịch (1) :
- Kết tủa trắng : Ba(OH)2
- Kết tủa trắng : KOH
Cho dd AgNO3 vào (2)
- Kết tủa trắng : HCl
- Không hiện tượng : HNO3
Cho dung dịch AgNO3 vào (3)
- Kết tủa trắng : NaCl
- Không hiện tượng : NaNO3
Dạng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT- TINH CHẾ.
Bài 1: Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau:
a) HCl, Ca(OH)2, BaCl2, NaNO3; b) H2SO4, NaOH, CaCl2, NaNO3
c) CuSO4, AgNO3, NaCl. d) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3
2. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dịch sau:
a) H2SO4, AgNO3, HCl, BaCl2. b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.
3. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, nhận biết các chất sau:
a) Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3.
b) Các dung dịch: BaCl2, BaCO3, NaCl, Na2CO3.
4. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:
a) Al, Zn, Cu. b)Fe, Al, Ag
Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau
: a/ Ba(OH)2, HNO3, KNO3,HCl.
b/ HCl, NaCl, NaOH, , NaBr.
c/ NaOH, HCl, NaCl, NaNO3.
d/ CaCl2, KOH, KBr, HNO3
Câu 6: Cho 30g hỗn hợp gồm Cu và Zn tác dụng hết với 200g dung dịch HCl thu được 5600ml khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi kim loại. b. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại. c. Tính nồng độ % HCl.
Câu 6:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a,n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=m_{hh}-m_{Zn}=30-16,25=13,75\left(g\right)\\ b,\%m_{Zn}=\dfrac{16,25}{30}.100\approx54,167\%\Rightarrow\%m_{Cu}\approx45,833\%\\ c,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{200}.100=9,125\%\)
Câu 4:
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Bảng nhận biết:
dd Ba(OH)2 | dd HNO3 | dd KNO3 | dd HCl | |
Quỳ tím | Xanh | Đỏ | Tím | Đỏ |
dd AgNO3 | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Đã nhận biết | Kết tủa trắng |
\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\)
Câu 4b)
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Bảng nhận biết:
dd HCl | dd NaCl | dd NaOH | dd NaBr | |
Quỳ tím | Đỏ | Tím | Xanh | Tím |
dd AgNO3 | Đã nhận biết | Kết tủa trắng | Đã nhận biết | Kết tủa vàng nhạt |
\(PTHH:AgNO_3+NaBr\rightarrow AgBr\downarrow\left(vàng.nhạt\right)+NaNO_3\\ AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\)
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học
a) KOH , HCl , KCl , KNO3
b) NaCl , HCl , KOH , NaNO3 , HNO3
a) Xài quỳ tím thì sẽ thấy HCl chuyển đỏ, KOH chuyển xanh. Còn hai chất còn lại xài AgNO3, cái nào có tủa là KCl
AgNO3+KCl=>AgCl(kt) + KNO3
b) Xài quỳ tím thấy KOH chuyển xanh, chuyển đỏ là HNO3 và HCl, không mất màu là NaCl và NaNO3.
Sau đó xài AgNO3
HCl + AgNO3 => HNO3 + AgCl(kt)
NaCl + AgNO3 => NaNO3 + AgCl (kt)
a, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> KOH
- Không đổi màu -> KCl, KNO3 (*)
Cho các chất (*) tác dụng với AgNO3:
- Xuất hiện kết tủa trắng bạc -> KCl
KCl + AgNO3 -> KNO3 + AgCl
- Không hiện tượng -> KNO3
b, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl, HNO3 (1)
- Chuyển xanh -> KOH
- Không đổi màu -> NaNO3, NaCl (2)
Cho các chất (1) tác dụng với AgNO3:
- Xuất hiện kết tủa trắng bạc -> HCl
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO2
- Không hiện tượng -> HNO3
Cho các chất (2) tác dụng với AgNO3:
- Xuất hiện kết tủa trắng bạc -> NaCl
NaCl + AgNO3 -> NaNO3 + AgCl
- Không hiện tượng -> NaNO3
a. NaCl, HCl, NaNO3, KOH
b. K2CO3, AgNO3, K2SO4 (dùng 1 hóa chất)
c. Na2S, AgNO3, KI, KCl
d. CaCl2, CaBr2, HNO3, NaOH, NaNO3
e. Các chất ở dạng bột : BaSO4, K2SO4, KCl, KNO3
Nhân biết các chất trên
a)
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Dùng quỳ tím thử từng mẫu:
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl
+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: KOH
+ Không hiện tượng: NaCl, NaNO3
- Cho 2 mẫu còn lại tác dụng với AgNO3:
+ Kết tủa trắng: NaCl
NaCl + AgNO3 --> NaNO3 + AgCl (kt)
+ Không hiện tượng: NaNO3
b)
- Cho lần lượt mẫu thử tác dụng với HCl:
+ Có khí thoát ra: K2CO3
K2CO3 + HCl --> KCl + H2O + CO2
+ Kết tủa trắng: AgNO3
AgNO3 + HCl --> AgCl + HNO3
+ Không hiện tượng: K2SO4
Các câu còn lại vận dụng tương tự
c. - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào các mẫu thử
+ mẫu nào xuất hiện khí mùi trứng thối là \(Na_2S\)
\(Na_2S+2HCl\rightarrow H_2S+2NaCl\)
+ mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là \(AgNO_3\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
+ không hiện tượng là \(KI,KCl\)
- Cho 2 mẫu \(KI,KCl\) tác dụng với \(Cl_2\) dư rồi dẫn sản phẩm qua hồ tinh bột
+ sản phẩm mẫu nào làm hồ tinh bột chuyển màu xanh là \(KI\)
\(2KI+Cl_2\rightarrow2KCl+I_2\)
+ không hiện tượng là \(KCl\)
d. - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt dung dịch \(AgNO_3\) vào các mẫu thử
+ mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là \(CaCl_2\)
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
+ mẫu nào xuất hiện kết tủa vàng là \(CaBr_2\)
\(CaBr_2+2AgNO_3\rightarrow2AgBr+Ca\left(NO_3\right)_2\)
+ mẫu nào xuất hiện kết tủa đen là \(NaOH\)
\(2NaOH+2AgNO_3\rightarrow NaNO_3+Ag_2O+H_2O\)
+ không hiện tượng là \(NaNO_3,HNO_3\)
- Nhúng quỳ tím vào 2 mẫu còn lại
+ mẫu nào làm quỳ tím chuyển đỏ là \(HNO_3\)
+ không hiện tượng là \(NaNO_3\)
e. - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước dư vào các mẫu thử
+ mẫu nào không tan là \(BaSO_4\)
+ mẫu nào tan là \(K_2SO_4,KCl,KNO_3\)
- Nhỏ vài giọt dung dịch \(BaCl_2\) vào 3 mẫu thử còn lại
+ mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là \(K_2SO_4\)
+ không hiện tượng là \(KCl,KNO_3\)
- Nhỏ vài giọt dung dịch \(AgNO_3\) vào 2 mẫu còn lại
+ mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là \(KCl\)
+ không hiện tượng là \(KNO_3\)
Nhận biết các lọ mất nhãn sau:
1.NaOH ,HCl , HNO3, NaCl,NaI
2.KOH,Ba(OH)2, KNO3,K2SO4,H2SO4
3.NaOH,KCl ,NaNO3,K2SO4,HCl
4.NaF, NaCl, NaBr ,NaI
5.Na2SO4 , NaCl , NaNO3
Ý 1.
dd NaOH | dd HCl | dd HNO3 | dd NaCl | dd NaI | |
Quỳ tím | Xanh | Đỏ -> Nhóm I | Đỏ -> Nhóm I | Tím -> Nhóm II | Tím -> Nhóm II |
dd AgNO3 + Nhóm I | Đã nhận biết | Kết tủa trắng | Không hiện tượng | Chưa nhận biết | Chưa nhận biết |
dd AgNO3 + Nhóm II | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Kết tủa trắng | Kết tủa vàng đậm |
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\\ HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\\ NaI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow\left(vàng.đậm\right)+NaNO_3\)
Ý 5.
dd Na2SO4 | dd NaCl | dd NaNO3 | |
dd BaCl2 | Kết tủa trắng | Không hiện tượng | Không hiện tượng |
dd AgNO3 | Đã nhận biết | Kết tủa trắng | Không hiện tượng |
\(PTHH:Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NaCl\\ AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\)
Anh đi ăn đã, nếu xíu không ai giúp anh làm 3 ý ở giữa em háy
Ý 4.
dd NaF | dd NaCl | dd NaI | dd NaBr | |
dd AgNO3 | Không hiện tượng | Kết tủa trắng | Kết tủa vàng đậm | Kết tủa vàng nhạt |
\(NaI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow\left(vàng.đậm\right)+NaNO_3\\ NaBr+AgNO_3\rightarrow AgBr\downarrow\left(vàng.nhạt\right)+NaNO_3\\ NaCl+AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\)