Cho m gam Na2O nguyên chất vào 40g dd NaOH 12% thu được dd NaOH 51%. Tính m.
Hoà tan m gam Na2O vào 40g NaOH 12% thì thu đc NaOH 51% .tính m
Vì trong dung dịch NaOH chứa nước nên Khi cho Na2O vào dung dịch sẽ sảy ra phản ứng hoá học.
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng thì Khối lượng dung dịch sau phản ứng = Khối lượng Na2O cho vào + Khối lượng dd ban đầu = 40 + m (gam)
Số mol của Na2O là: \(\frac{m}{62}\left(mol\right)\)
=> Số mol của NaOH (ở phương trình) là: \(\frac{2m}{62}\left(mol\right)\)
Khối lượng của NaOH ở pt là: \(\frac{2m.40}{62}=\frac{80m}{62}=1,3m\left(gam\right)\)
Khối lượng chất tan NaOH ban đầu có trong 40gam NaOH 12% là: 40 . 12% = 4,8 gam
=> Khối lượng chất tan NaOH sau phản ứng là:
4,8 + 1,3m (gam)
Sau phản ứng:C% = \(\frac{Khốilượngchấttanmới}{Khốilượngdungdịchmới}=\frac{1,3m+4,8}{m+40}=51\%\)
<=> 51m + 2040 = 130m + 480
<=> 79m = 1560
<=> m = 19,75 gam
Na2O + H2O --->2 NaOH
Coi Na2O là NaOH ta có
=> NaOH (mới) = 80/62 = 129%
đường chéo ta có
NaOH(129%) _129%___________39
___________________51%________
NaOH(12%) _12%_____________78
=> m Na2O = m NaOH/2 = 20g
Hòa tan a gam Na2O vào m gam H2O thu được 400 gam dd NaOH 1,15%.Tính a,m
\(n_{Na_2O}=\dfrac{a}{62}\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=\dfrac{400.1,15}{100}=4,6\left(g\right)\)
PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH
\(\dfrac{a}{62}\)------------->\(\dfrac{a}{31}\)
=> \(m_{NaOH}=\dfrac{40a}{31}=4,6\left(g\right)\) => a = 3,565 (g)
=> mdd sau pư = a + m = 400 (g) => m = 396,435 (g)
cho 200ml dd HCl 2M tác dụng với 100g dd NaOH 8% thu được dd X
a/cho quỳ tím vào dd X quỳ tím sẽ chuyển thành màu j? tại sao?
b/cô cạn dd X thu được m gam chất rắn khan. Tính m?
\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\) ; \(n_{NaOH}=\dfrac{8\%.100}{100\%.40}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
a) Xét tỉ lệ : \(0,4>0,2\Rightarrow HCldư\)
Dung dịch X gồm : NaCl , HCl dư
Cho quỳ tím vào X --> Quỳ tím hóa đỏ (do HCl có tính axit)
b) \(n_{NaOH\left(pư\right)}=n_{NaCl}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Rắn.khan}=m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)
cho 24,4g hỗn hợp NaOH và Na2O td với HCl, thu được 40,95g muối natri clorua. Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp, tính phần trăm số gam của mỗi chất trong hỗn hợp.
Để trung hòa dd chứa 10,95g HCl, đầu tiên người ta dùng dd chứa 80g NaOH. Sau đó lại đổ thêm dd Ca(OH)2 5 phần trăm để trung hòa hết axit. Hỏi KL dd Ca(OH)2 đã dùng là bao nhiêu
Bài 1 :
Gọi n NaOH = a(mol) ; n Na2O = b(mol)
=> 40a + 62b = 24,4(1)
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$Na_2O + 2HCl \to 2NaCl + H_2O$
Theo PTHH :
n NaCl = a + 2b = 40,95/58,5 = 0,7(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,3 ; b = 0,2
%m NaOH = 0,3.40/24,4 .100% = 49,18%
%m Na2O = 100% -49,18% = 50,82%
n HCl = 10,95/36,5 = 0,3(mol)
n NaOH = 80/40 = 2(mol)
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
Theo PTHH :
n NaOH = 2 > n HCl = 0,3 nên NaOH dư
=> Sai đề
Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dd HCl 1M, thu được dd X. Cho 400 ml dd NaOH 1M vào X, thu được dd Y. Cô cạn dd Y, thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là
A. 28,89
B. 17,19
C. 31,31
D. 29,69
Đáp án D
Ta có: nAxit glutamic = 0,09 mol, nHCl = 0,2 mol
⇒ ∑nCOOH + H+ = 0,09×2 + 0,2 = 0,38 mol.
+ nNaOH = 0,34 mol < ∑nCOOH + H+ = 0,38 mol ⇒ nH2O tạo thành = 0,38 mol.
Bảo toàn khối lượng ta có:
mChất rắn = 13,23 + 0,2×36,5 + 0,4×40 – 0,38×18 = 29,69 gam
Cho 6,9g Na và 9,3 Na2O vào nước thu được dd A chứa NaOH 8%. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam NaOH có độ tinh khiết 80% cho vào dd A để được dd 15%
nNa = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,9}{23}\) = 0,3(mol)
Gọi x là khối lượng của NaOH 80%
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1)
TPT: 2mol 2mol 1mol
TĐB: 0,3mol ?(mol) ?(mol)
=>nH2 = \(\dfrac{0,3.1}{2}\)= 0,15(mol); nNaOH (1) = \(\dfrac{0,3.2}{3}\) = 0,3(mol)
=> mH2 = n . M = 0,15 . 2 = 0,3(g)
=> mNaOH(1) = n . M = 0,3 . 40 = 12(g)
nNa2O = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,3}{\left(23.2+16\right)}\) = 0,15(mol)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH (2)
TPT: 1mol 2mol
TĐB: 0,15(mol) ?(mol)
=> nNaOH (2) = \(\dfrac{0,15.2}{1}\) = 0,3(mol)
=> mNaOH(2) = n . M = 0,3 . 40 = 12(g) \
=> Tổng mNaOH(8%) = mNaOH (1) + mNaOH (2) = 12g +12g = 24g
=> mddNaOH(8%) = \(\dfrac{m_{ctan}}{C\%}.100\%\) = \(\dfrac{24}{8\%}.100\%\) = 300(g)
Gọi mdd NaOH cần thêm vào là: a(g)
=> mNaOH = 80% . a + 24
=> mdd = 300 + a
Ta có: (80% . a + 24) : (300 + a) = 15%
=> a \(\approx\) 32,31(g)
Vậy chúng ta cần phải lấy thêm 32,31g dd NaOH có độ tinh khiết 80% cho vào dung dịch A để được dd 15%
hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Na2O vào nước thu đc 100 g dd NaOH 16%và 2,24 lít khí h2 ở dktc tính thành phần % theo kl của các chất trong hh
Ta có \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=100.16\%=16\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Theo PT: \(n_{Na}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=n_{Na}+2n_{Na_2O}\Rightarrow n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{0,2.23}{0,2.23+0,1.62}.100\%\approx42,6\%\\\%m_{Na_2O}\approx57,4\%\end{matrix}\right.\)
cho a gam Na tác dụng với p gam nước thu được dd NaOh nồng độ x. Cho b gam Na2O tác dụng với p gam nước cùng thu được dd NaOH thu được dd NaOh nồng độ x. Lập biểu thức p theo a và b
PTHH: 2 Na + 2 H2O ------> 2NaOH + H2 (1)
\(n_{Na}=\frac{a}{23}\left(mol\right)\)
Theo PT (1): \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{Na}=\frac{a}{46}\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=n_{Na}=\frac{a}{23}\left(mol\right)\)
m dd sau phản ứng = a + p - \(\frac{2.a}{46}\) = \(a+p-\frac{a}{23}\) (g)
=> \(C\%_{NaOH}=\frac{\frac{a}{23}.40}{a+p-\frac{a}{23}}.100=x\%\) (*)
PTHH: Na2O + H2O ------>2 NaOH (2)
\(n_{Na_2O}=\frac{b}{62}\left(mol\right)\)
Theo PT (2): \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=\frac{2b}{62}=\frac{b}{31}\left(mol\right)\)
m dd sau phản ứng = b + p (g)
=> \(C\%_{NaOH}=\frac{\frac{b}{31}.40}{b+p}.100=x\%\) (**)
Từ (*) ; (**) => \(\frac{\frac{a}{23}.40}{a+p-\frac{a}{23}}=\frac{\frac{b}{31}.40}{b+p}\)
=> \(p=\frac{9ab}{23b-31a}\)
Cho 200ml dd FeCl3 0,4M T/Dụng Vừa đủ với dd NaOH 0,5M lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng ko đổi thu được m gam chất rắn
A) Viết PTHH của phản ứng xảy ra
B)Tính khối lượng m gam chất rắn và thể tích dd NaOH 2M đã Dùng
{Mong các bạn trả lời}
\(n_{FeCl_3}=0.2\cdot0.4=0.08\left(mol\right)\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(0.08...........0.24..............0.08\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(0.08...........0.04\)
\(m_{Fe_2O_3}=0.04\cdot160=6.4\left(g\right)\)
\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0.24}{0.5}=0.48\left(l\right)\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\) (1)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\) (2)
\(n_{FeCl_3}=0,2.0,4=0,08\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe : \(n_{FeCl_3}=2n_{Fe_2O_3}=0,08\left(mol\right)\)
=> \(n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4\left(g\right)\)
Theo PT (1) : \(n_{NaOH}=3n_{FeCl_3}=0,08.3=0,24\left(mol\right)\)
=> \(V_{NaOH}=\dfrac{0,24}{0,5}=0,48\left(l\right)\)
\(n_{FeCl_3}=C_M.V=0,4.0,2=0,08\left(mol\right)\)
PT: FeCl3 + 3NaOH \(\rightarrow\) 3NaCl + Fe(OH)3 \(\downarrow\)
0,08 -> 0,24 -> 0,08 (mol)
2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3 + 3H2O
0,08 -> 0,04 (mol)
mcr=mFe2O3=n.M=0,04.160=6,4(g)
\(V_{NaOH}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,24}{0,5}=0,48\left(l\right)\)