Tại sao áo mưa bị ướt người ta giũ mạnh đẻ nước mưa văng ra ngoài?
Xe đang chạy chậm bỗng tăng tốc thì người ngồi trên xe bị ngã về phía bên nào? Vì sao?
Trường hợp nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật?
A. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc.
B. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạch bụi.
C. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước.
D. Bút máy tắc ta vẩy cho ra mực.
Bài 1: Vì sao khi ta cầm chắc và vấy mạnh ly nước, nước trong ly có thẻ bị văng ra ngoài làm khô ly ?
Bài 2: Xe bus đang chạy lùi thì đột ngột thắng gấp. Hỏi hành khách đứng trên xe bị ngã về phí:
sao?
o2 Tại
Bài 3: Trong các trường hợp sau, lực ma sát sinh ra là lực ma sát gì? Lực ma sát này có lợi hay có hại?
a. Ma sắt giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
b. Ở vĩ cầm (đàn violon), khi cọ xát cần kéo trên dây đàn
e. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyền động.
d. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Bài 4: Xe đạp là phương tiện di chuyền quen thuộc và rất gần gũi đối với học sinh. Việc quan tâm bảo
dưỡng chiếc xe đạp để dùng được tốt hơn và lâu bền hơn là cần thiết. Hãy cho biết
a) _ Khi đạp xe, giữa bánh xe và mặt đường xuất hiện lực ma sát gì?
b) _ Khi phanh xe, giữa bánh xe và mặt đường xuất hiện lực ma sát gì
e)___ Vì sao ta cần phải thường xuyên tra dầu, mỡ vào các ô trục của xe đạp.
Giúp mình với ạ :<
Câu 1:
-Vì quán tính làm cho nước trong li bị văng ra
Câu 2:
-Vì quán tính làm cho người bị ngã về phía trước
Câu 13: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật?
A. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạchbụi.
B. Bút máy tắc ta vẩy cho ramực.
C. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăngtốc.
D. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phíatrước.
B ĐÚNG VÌDo quán tính nên khi vẩy bút mực sẽ chuyển động, lúc dừng lại theo quán tính mực vẫn chuyển động tiếp nên bị văng ra ngoài.
A Do quán tính nên khi vẩy bút mực sẽ chuyển động, lúc dừng lại theo quán tính mực vẫn chuyển động tiếp nên bị văng ra ngoài.
C) DỄ VÌ QUÁN TÍNH KHÔNG THAY ĐỔI THEO VẬN TỐC VẬY SAI
D) Khi đang đi hoặc chạy và bị vấp té, thân người ta bị ngã chúi về phía trước, vì khi đi hoặc chạy thì toàn bộ cơ thể cùng chuyển động với cùng tốc độ, khi bị vấp thì phân chân bị giữ lại còn phần phái trên cơ thể theo quán tính chuyển động về phía trước.
1. Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải thích vì sao?
2. Vì sao ta lặn xuống sâu thì cảm thấy tức ngực?
3. Tại sao xe máy đang đứng yên nếu đột ngột cho xe chuyển động thì người ngồi trên xe bị ngã về phía sau?
1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn
2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực
3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe
1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.
2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.
3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.
1. Khi qua chổ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc lên chổ bùn lầy làm giảm áp suất tránh bị lún
2. Vì càng xuống sâu áp suất trong chất lỏng càng cao nên ta sẽ cảm thấy tức ngực
3. Vì khi xe bắt đầu chuyển động , chân của người ngồi trên xe chuyển động cùng xe, nhưng do quán tính đầu và thân của người chưa chuyển động nên ngã về phía sau
Bài 1. Xe đang chuyển động phanh đột ngột, người ngồi trên xe ngã về phía nào? Giải thích.
Bài 2: Việc đánh cá bằng thuốc nổ có tác hại như thế nào?
Bài 3: Tại sao trên nắp ấm nước, bình nước thường có một lỗ nhỏ?
Bài 4: Tại sao khi trời mưa, đường đất mềm lầy lội, người ta thường dùng một tấm ván đặt trên đường để người hoặc xe qua lại?
Bài 5. Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
Bài 6: Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc 12km/h. Hỏi quãng đường đi được bao nhiêu km?
Bài 7: Một đoàn tàu chạy trong 10 giờ. Trong 4 giờ đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 60km/h; trong 6 giờ sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 50km/h .Tìm vận tốc của đoàn tàu trên mỗi đoạn đường và trong suốt thời gian chuyền động trên.
Bài 8: Một người đi xe ôtô đều trên quãng đường đầu dài 15km với vận tốc 49km/h, ở quãng đường sau dài 20km với vận tốc 59 km/h.
a)Tính thời gian xe đi trên mổi quãng đường
b)Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường theo đơn vị km/h ?
Bài 9:Biểu diễn các véc tơ lực sau đây(tỉ xích tùy chọn):
a.Trọng lực của một vật là 1500N.
b. Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải.
c. Lực kéo một sà lan là 2000N theo phương ngang, chiều từ phải sang trái
Bài 10: Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.
Bài 11: Một áp lực 600N gây áp suất 3000N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn bao nhiêu cm2?
Bài 12: Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2,02.106 N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 0,86.106 N/m2.
a) Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định được như vậy?
b) Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10300 N/m3.
Bài 13: Một thùng cao 1,4m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng, lên một điểm cách miệng thùng 0,6m và lên một điểm cách đáy thùng 0,8m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 14: Một chiếc tàu bị thủng một lỗ ở độ sâu 2,8m. Người ta đặt một miếng vá áp vào lỗ thủng từ phía trong. Hỏi cần một lực tối thiểu bằng bao nhiêu để giữ miếng vá nếu lỗ thủng rộng 150cm2 và trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
Bài 15: Thể tích của miếng sắt là 2dm3. Tính lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm hoàn toàn miếng sắt vào trong nước, cho dn = 10000N/m3.
Bài 16: Treo một quả nặng vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị P1=5N. Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2=3N.
a. Tính lực đẩy Ac- si- mét tác dụng vào vật.
b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ. Biết dN =10.000N/m3.
Ngả về phía trước vì theo quán tính phanh xe về phía trước cũng khiến người ngồi trên xe ngả về đằng trước
1 Vì sao khi ngồi trên xe ô tô ta phải thắt dây an toàn?
A Vì khi xe đột ngột dừng lại ta sẽ bị rơi ra khỏi xe
B Vì khi xe đột ngột tăng tốc ta sẽ bị ngả về phía sau.
C Vì khi xe đột ngột rẽ phải ta sẽ bị ngả về phía bên phải.
D Vì khi xe đột ngột rẽ trái ta sẽ bị ngả sang bên trái.
2 Qũy đạo chuyển động của vật nào sau đây có dạng đường thẳng?
A Chiếc lá đang lìa cành.
B Bánh xe chuyển động trên mặt đường
C Kim đồng hồ đang chạy.
D Viên bi được thả rơi từ tầng 2 xuống đất.
"Hai người đi học về thì gặp trời mưa. Khổ nỗi là cả A và B đều không mang áo mưa. Sau một hồi tranh luận xem làm sao để đi mà không ướt, A quyết định sẽ chạy còn B thì đi bộ. Hỏi ai sẽ là người bị ướt nhiều hơn?".
Bài toán kinh điển không có lời giải thỏa đáng: Đi bộ hay chạy dưới mưa đỡ ướt hơn?
Câu hỏi này mới đây một lần nữa xuất hiện trên tạp chí Pi. Dù đã xuất hiện cả hàng chục năm nhưng lời giải vẫn chưa ngã ngũ: người thì cho rằng chạy mưa sẽ ướt hơn còn người thì quả quyết đi bộ chắc chắn sẽ bị ướt nhiều. Tuy nhiên, cả 2 bên đều có chung quan điểm về việc nó sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- Vùng cơ thể muốn kiểm định: chắc chắn những phần bị che khuất sẽ hứng ít mưa hơn
- Tốc độ chạy: Việc chạy nhanh chậm cũng quyết định tới lượng mưa. Ngoài ra, nhiều người còn cho rằng vận tốc "đi bộ" của nhiều người sẽ khác nhau.
- Tốc độ mưa
- Phương rơi của mưa
- Kích thước hạt mưa: Mưa rào hay mưa phùn?
Đi bộ hay chạy giờ?
Trên thực tế, có người giải thích đơn giản rằng, chắc chắn chạy sẽ ít bị mưa hơn vì rõ ràng, bạn sẽ không phải đứng chịu trận dưới cơn mưa quá lâu.
Vậy theo bạn, đi bộ hay chạy dưới mưa sẽ dính nhiều nước mưa hơn?
ngồi trên một ô tô,khi xe tăng tốc,ta bị kéo ngã về phía sau.Còn khi xe phanh gấp,ta bị chúi về phía trước.Vậy có cách nào nhận biết 1 chiếc xe đang chuyển động thẳng đều?
1 chiếc xe đang chuyển động thẳng đều tức là chiếc xe đó không thay đổi vận tốc
Khi không thay đổi vận tốc thì người ngồi trong xe sẽ không chịu lực quán tính nên sẽ ngồi yên trong xe nên khi đó xe chuyển động thẳng đều
Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị ngã nhào về phía trước?
A. Vì xe đột ngột tăng vận tốc
B. Vì xe đột ngột rẽ sang phải
C. Vì xe đột ngột giảm vận tốc
D. Vì xe đột ngột rẽ sang trái
C
Khi hành khách ngồi trên ô tô đang chạy bỗng thấy mình bị ngã nhào về phía trước là vì xe đột ngột giảm vận tốc.