nghĩa của từ suối khuất là gì
Trong các câu sau , từ nào được dùng đúng nghĩa của từ '' bất khuất''
A. Các chị đa hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
B.Anh ấy đã bất khuất không chịu khai báo gì hết.
C. Cả A va B đều sai.
Trong các câu sau , từ nào được dùng đúng nghĩa của từ '' bất khuất''
A. Các chị đa hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
B.Anh ấy đã bất khuất không chịu khai báo gì hết.
C. Cả A va B đều sai.
đáp án : câu A
Trong các câu sau , từ nào được dùng đúng nghĩa của từ '' bất khuất''
A. Các chị đang hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
B.Anh ấy đã bất khuất không chịu khai báo gì hết.
C. Cả A va B đều sai.
Đáp án : A Các chị đang hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù
A. các chị đã hiên ngang, bất khuất trúc kẻ thù
Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau đây có tác dụng gì?
Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: "Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng." Tre là thẳng thắn, bất khuất!
(Thép Mới)
Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt
Giải thích cho các từ ngữ đứng trước
Đánh dấu một nội dung không quan trọng trong một câu văn
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
"Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng." - VB Ý nghĩa văn chương trang 61
- Trình bày ý nghĩa của văn bản có chứa đoạn văn trên
Từ "sa" trong hai câu thơ sau :
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như nước suối mới nửa vơi
Có nghĩa là gì ?
đâu có chữ sa nào trong 2 câu thơ trên đâu bạn
thiếu đề rồi
làm gì có từ sa nào
bốc phét à
bạn ơi xem lại đề của bạn đi ko có chữ sa
1. Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau :
a) Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh)
b) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
(Tố Hữu)
c) Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiều.
2. Ghi lại từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
Thật thà – .......
Cứng cỏi – ........
Giỏi giang – .........
Hiền lành – ...........
Khoẻ - ........
Bí mật – ...........
Ngu dốt.....
3. Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em vừa tìm được ở bài tập 2.
1. Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau :
a) Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh)
b) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
(Tố Hữu)
c) Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiều.
2. Ghi lại từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
Thật thà – ..Dối trá .....
Cứng cỏi – ...Yếu ớt.....
Giỏi giang – ...Kém cỏi......
Hiền lành – ..Độc ác.........
Khoẻ - ....Yếu...
Bí mật – ...Công khai.......
Ngu dốt..Thông minh...
3. Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em vừa tìm được ở bài tập 2.
Tấm hiền lành nhưng mụ dì ghẻ lại rất độc ác
"Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì quá đáng." - VB Ý nghĩa văn chương trang 61
- Trình bày ý nghĩa của văn bản có chứa đoạn văn trên
Từ “hẹp” trong câu sau là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? - Trên một diện tích hẹp mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa.
a. Từ đồng âm b. Từ nhiều nghĩa
3. Đọc đoạn từ "Tôi là con suối nhỏ/ Trong veo và ngọt ngào" đến hết và trả lời câu hỏi:
Con suối nhỏ yêu những gì? Vì sao?
Con suối nhỏ yêu cua, yêu đá. Bởi vì cua và đá là những sự vật gần gũi, gắn bó nhất với con suối nhỏ, là bạn của con suối nhỏ.