nêu sự phân bố,đặc điểm hình dạng của địa hình bờ biển của việt nam
Châu Âu có mấy dạng địa điểm chính ? Nêu sự phân bố đặc điểm của dạng địa hình
Châu Âu có mấy dạng địa hình chính ?Nêu sự phân bố đặc điểm của dạng địa hình ?
* Châu Âu có ba dang địa hình chính : đồng bằng, núi già, núi trẻ.
- Đồng bằng: bao gồm miền đồng bằng của khu vực Tây và Trung Âu, đồng bằng
Đông Âu
- Núi già: bao gồm miền núi già của khu vực của khu vực Tây và Trung Âu, Bắc Âu.
- Núi trẻ: bao gồm miền núi trẻ của khu vực Tây và Trung Âu, Nam Âu
câu 1 tên gọi châu đại dương cho em hình dung đặc điểm gì về đặc điểm thiên nhiên
câu 2 nêu đặc điểm của dân cư châu đại dương
câu 3 nêu đặc điểm vị trí diện tích bờ biển địa hình châu âu
câu 4 châu âu có các kiểu khí hậu nào . phân bố ở đâu . sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa
Câu 2
- Mật độ dân số thấp nhất thế giới
- Dân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đều
-Đông dân ở khu vực Đông và Đông nam Ôxtrâylia, Niudilen-Thưa dân ở các đảo- Tỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).
- Dân cư gồm hai thành phần chính:
- Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số). -Người bản địa khoảng 20% dân số.Như vậy, từ những đặc điểm trên ta thấy, dân cư châu Đại Dương có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa.
Câu 3
Vị trí:
- Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu với diện tích >10 triệu km 2
- Giới hạn: Từ 360B – 710B
+ Bắc giáp BBD
+ Nam giáp biển ĐTH
+ Tây giáp ĐTD
+ Đông giáp châuÁ
- Bờ biển lại cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu
1) Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? Tại sao nói đồi núi là bộ phân quan trọng nhất của địa hình Việt Nam?
2) Nêu đặc điểm địa hình khu vực đồi núi?
3) Nêu đặc điểm địa hình khu vực đồng bằng
1) Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:
- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.
+ Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì:
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên(sự phân hóa đai cao).
+ Đồi núi chứa nhiều tài nguyên:đất,rừng,khoáng sản,trữ năng thủy điện.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế-xã hội.
2) Đặc điểm đồi núi nước ta:
- Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nước ta.
- Hệ thống núi: Hệ thống núi chạy dọc bên bờ Biển Đông, kéo dài trên 1 400 km từ biên giới Việt - Trung đến Đông Nam Bộ. Các dãy núi lan ra sát biển thu hẹp diện tích đồng bằng.
- Hướng dãy núi: Các dãy núi nước ta có hai hướng chính : hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
- Phân bậc rõ rệt: Hệ thống núi ở nước ta có sự phân bậc rõ ràng, trong đó đồi núi thấp chiếm ưu thế với 60% diện tích cả nước, núi cao trên 2 000 m chỉ chiếm khoảng 1%. Những vùng núi cao địa hình rất hiểm trở, lắm đèo dốc như vùng Tây Bắc, Tây Nguyên,
Nêu sự phân bố các dạng địa hình chủ yếu của Tây Nam Á
- Các dãy núi cao, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran tập trung ở phía đông bắc.
- Sơn nguyên A-rap nằm ở phía tây nam (chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rap).
- Đồng bằng Lưỡng Hà (do phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp) nằm ở giữa hai khu vực trên.
vị trí địa lý đặc đường bờ biển và sự phân bố cá địa hình chính ở Châu Âu
Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển lấn sâu vào đất liền tạo thành nhiều bán đảo, vũng vịnh.
Địa hình: có ba dạng địa hình chính:
-Núi trẻ: Phía Nam, đỉnh nhọn, cao bên cạnh những thung lũng sâu.
-Núi già: Phía Bắc và vùng trung tâm, đỉnh tròn, thấp, sườn thoải
-Đồng bằng: Kéo dài từ Tây sang Đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục
câu 1:
a.châu á có đặc điểm địa hình ntn? Việt nam có các dãy núi, đồng bằng lớn nào?
b, khí hậu lục địa khô phân bố ở các khu vực nào của châu á? nêu đặc điểm của khí hậu này?
câu 1 : Nêu đặc điểm các khu vực địa hình của lục địa Nam Mĩ
câu 2: Trình bày sự phân bố dân cư Bắc Mĩ, giải thích vì sao lại phân bố như vậy
(giúp mik với nha, mai thi r ><)
THAM KHẢO:
câu 1)
Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
câu 2)
– Dân số : 496,7 triệu người (2018). Mật độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²
– Phân bố dân cư không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây
+ Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất.
+ Phía tây: trên hệ thống núi Cooc-đi-e dân cư cũng thưa thớt; dải đồng bằng ven biển Thái Bình Dương mật độ dân số cao hơn.
+ Phía đông Hoa Kỳ tập trung dân cư đông đúc nhất.
– Hiện nay, phân bố dân cư có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
Giải thích : Do chịu ảnh hưởng của sự phân hoá về tự nhiên, dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.
Câu 1: Đặc điểm khu vực địa hình: 3 khu vực địa hình bao gồm là núi trẻ( dãy An-đét), đồng bằng ở phần giữa( đồng bằng A-ma-dôn,...), sơn nguyên( Guy-a-na)
Câu 2: Phân bố không đồng đều vì khí hậu có phần khắc nghiệt nên tập chung nhiều về phía đông Hoa Kì, phía Nam hồ Lớn còn thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhưng nơi có địa hình hiểm chở khó sống khó phát triển => ít người.
Câu 27: Sự phân bố lượng mưa ở khu vực Nam Á phụ thuộc vào:
A. Hướng chảy của các con sông
B. Vị trí gần hay xa biển, hướng gió và độ cao địa hình
C. Hình dạng của khu vực và đường bờ biển cắt xẻ ít hay nhiều.
D. Vị trí gần hay xa xích đạo.
nêu đặc điểm địa hình của khu vực nam á?tại sao lượng mưa của nam á phân bố ko đều?
Tham khảo:
Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau: - Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km. - Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.
Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á là do sự kết hợp giữa gió mùa và địa hình: ... - Đồng bằng sông Hằng nằm giữa dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ và sơn nguyên Đề-can tạo nên hành lang hút gió mùa Tây Nam, mang lại lượng mưa lớn cho vùng (>1000 mm).
Tham khảo!
Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau: - Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km. - Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.
Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á là do sự kết hợp giữa gió mùa và địa hình:
- Vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam nóng và ẩm thổi từ Ấn Độ Dương vào gây mưa lớn cho khu vực này (lượng mưa > 1000mm).
- Đồng bằng sông Hằng nằm giữa dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ và sơn nguyên Đề-can tạo nên hành lang hút gió mùa Tây Nam, mang lại lượng mưa lớn cho vùng (>1000 mm).
- Đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây cũng đón gió mùa tây nam nóng ẩm từ biển vào mang lại lượng mưa ớn. (>1000mm).
- Khu vực Tây Bắc và sơn nguyên Đê- can nằm ở vị trí khuất gió nên khí hậu khô hạn, ít mưa (dưới 250 mm và 251– 750 mm).
sự phân bố mưa không đều ở khu vực Nam Á là do sự kết hợp giữa gió mùa và địa hình: - Vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a vào mùa hạ đón gió mùa Tây Nam nóng và ẩm thổi từ Ấn Độ Dương vào gây mưa lớn cho khu vực này (lượng mưa > 1000mm)