Cho m(g) hh MgO,Al2O3 chia thành 2 phần bằng nhau.Phần 1 phản ứng vừa đủ với 300g dd KOH 5,6% thu đc dd A.Phần 2 tác dụng vừa đủ 550 g dd HCl 7,3% thu đc dd B.
a,Tìm C% chất tan trong dd A
b,Tìm m
c,TÌm C% chất tan trong dd B
Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 102a + 65b = 2,505(1)
\(Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)
Muối gồm : \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:2a\left(mol\right)\\ZnCl_2:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 133,5.2a + 136b = 6,045(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,015 ; b = 0,015
Vậy :
\(\%m_{Al_2O_3} = \dfrac{0,015.102}{2,505}.100\% = 61,08\%\\ \%m_{Zn} = 100\% - 61,08\% = 38,92\%\)
Theo PTHH : \(n_{HCl} = 6a + 2b = 0,12(mol)\\ \Rightarrow C\%_{HCl} = \dfrac{0,12.36,5}{200}.100\% = 2,19\%\)
Cho 15,2 g hh NaOH ,KOH tác dụng vừa đủ với dd HCl 7,3% thu đc dd chứa 20,75g hh muối.
A, Tính % m mỗi bazơ.
b, Tính C% dd thu được
PT :\(\left(1\right)NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
x mol \(\rightarrow\) x mol
\(\left(2\right)KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
y mol \(\rightarrow\) y mol
Mà ta có :40x + 57y = 15,2
58,5x + 75,5y = 20,75
Giải hệ phương trình có :x=\(\dfrac{19}{170}mol;y=\dfrac{16}{85}mol\)
\(m_{NaOH}=\dfrac{19}{170}.40=4,47g\)
\(\%m_{NaOH}=\dfrac{4,47}{15,2}.100=29,4\%\).
\(\Rightarrow\%m_{KOH}=70,6\%\)
b,
Ta có: \(m_{HCl}=36,5.\dfrac{19}{170}+36,5.\dfrac{16}{85}=43,48g\)
\(m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{43,48.100}{7,3}=595,6\%\).
Vậy \(C_{\%_{ddthu}}=\dfrac{20,75}{595,6}.100=3,48\%\) .
Cho Mg tác dụng vừa đủ Hcl 7,3% sau phản ứng thu ĐC 2,24 lít khí ở đktc A) tính dd hcl 7,3% cần dùng tính C% các chất. Trong dd sau phản ứng B) lượng axit trên vừa đủ hoà tan x gam oxit kim loại thu ĐC 13,5g muối xác định công thức Oxit kim loại tính x gam
1. Hòa tan hoàn toàn 2,81 g hh Fe2o3, mgo, zno trong 500 ml dd h2so4 0,1M vừa đủ khô cạn dd thu đc bao nhiêu gam muối khan.
2. Cho 24,4 g hh Na2co3, k2co3 tác dụng vừa đủ dd BaCl2 pư xong thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa khô cạn dd m gam muối clorua. Tìm gt m?
Giúp minh với nhé!
1. áp dụng bảo toàn khối lượng:
nH2O = nH2SO4 = 0.5*0.1 = 0.05mol
--> mmuoi = 2.81 + 0.05*98 - 0.05*18 = 6.81g
2 . Sửa đề lại là 39,4g kết tủa mới chính xác.Số như vậy tính ra thì lẻ,ít đẹp
nBaCO3 = 39,4/197 = 0,2
=> nBaCl2 = 0,2 => mBaCl2 = 0,2*208 = 41,6g
=> m muối clorua = mhh + mBaCl2 - mBaCO3 = 24,4 + 41,6 - 39,4 = 26,6g
Hoà tan hoàn toàn 15,6 hh Mg và Ag bằng dd HCl vừa đủ thu đc 4,48l khí (đktc) thu đc dd A và chất rắn B. Cho dd A tác dụng vs dd NaOH dư thì thu đc kết tủa C. Nung C trong O2 thì thu đc chất D
1: Viết pt xác định A,B,C,D
2: Tính phần trăm khối lượng các kim loại hh ban đầu
3: Tìm khối lượng chất rắn D
Hòa tan hoàn toàn 8g MgO vào 200 g dd HCl vừa đủ tạo dd A.
a)Tính C% của dd HCl đã dùng. b)Tính C% của dd tạo thành sau phản ứng.
c)Nếu đem hòa tan lượng MgO ở trên trong 300g dung dịch HCl 7,3%. Tìm C% của các chất có trong dung dịch A.Hòa tan hoàn toàn 8g MgO vào 200 g dd HCl vừa đủ tạo dd A.
a)Tính C% của dd HCl đã dùng. b)Tính C% của dd tạo thành sau phản ứng.
c)Nếu đem hòa tan lượng MgO ở trên trong 300g dung dịch HCl 7,3%. Tìm C% của các chất có trong dung dịch A.
B1:cho 2,81g hh Fe203,Mg0,Zn0 tan vừa đủ trong 300ml dd H2S04 0,1M cô cạn dd sau pư thu đc m(g) muối .xác định m
B2:1 dd chứa 38,2g hh 2 muối sunfat của kim loại kiềm A hóa trị 1 và kim loại kiềm thể B tác dụng vừa đủ với dd BaCl2 thu đc 69,9g kết tủa,lọc bỏ kết tủa cô cạn dd sau pư thu đc m(g) muối.xác định m
B1
300 ml = 0,3 l
n H2SO4 = CM.V = 0,1.0,3 = 0,03 mol
H2SO4 --> 2H(+) + SO4(2-)
0,03 -------> 0,06 -------> 0,03 (mol)
2H(+) + O(2-) --> H2O
0,06 ---> 0,03 (mol)
Vậy khối lượng muối Sufat là : 2,81 + 0,03.96 - 0,03.16 = 5,21 g
Cho 11 g hỗn hợp Al,Fe tác dụng với dd HCl vừa đủ thu đc 8,96 lít khí
a)tính % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp
b)thể tích dd HCl 8M phản ứng
c)Dd muối tác dụng 250gam dd AgNO3 a% thu b gam chất kết tủa .giá trị a,b=?
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+3H_2\\ Đặt:n_{Al}=a\left(mol\right);n_{Fe}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ a,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{8}=0,1\left(l\right)\\ b,FeCl_2+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\\ AlCl_3+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ n_{AgCl}=n_{AgNO_3}=3.n_{AlCl_3}+2.n_{FeCl_2}=3.a+2.b=3.0,2+2.0,1=0,8\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=\dfrac{170.0,8}{250}.100=54,4\%\\ b=m_{\downarrow}=m_{AgCl}=0,8.143,5=114,8\left(g\right)\)
Một hỗn hợp gồm ba kim loại K , Cu , Fe cho tác dụng với nước lấy dư thì thu đc dd A , hỗn hợp chất rắn B và 22,4 l khí C (đktc) . Cho B tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl nồng độ 0,5M sau phản ứng còn lại 6,6 g chất rắn
a) Tính thành phần phần trăm m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu :????
b) Khí C thu được tác dụng vừa đủ với 5,8g oxit sắt ở nhiệt độ cao. XĐ CTHH của oxit sắt
a,\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (Fe và Cu ko tan trong nước)
0,2 0,1
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (Cu ko phản ứng với HCl)
0,1 0,2
mChất rắn còn lại = mCu = 6,6 (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_K=39.0,2=7,8\left(g\right)\\m_{Fe}=56.0,1=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=6,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow m_{\text{hhkimloại}}=7,8+5,6+6,6=20\left(g\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{7,8}{20}=39\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{20}=28\%\\\%m_{Cu}=100\%-39\%-28\%=33\%\end{matrix}\right.\)
b, PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
\(n_{O\left(\text{trong oxit}\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(\text{trong oxit}\right)}=\dfrac{5,8-0,1.16}{56}=0,075\left(mol\right)\)
\(\rightarrow x:y=n_{Fe}:n_O=0,075:0,1=3:4\)
CTHH của oxit sắt Fe3O4
Sửa đề thành 2,24 l khí C nhé :)