Cho 22.4 g Fe tác dụng vừa đủ với V lít khí Cl. Chất rắn sau phản ứng tác dụng tiếp với 255g AgNo3. Tính V và khối lượng các chất thu được sau phản ứng
Cho 4,48 lít khí CO (đktc) tác dụng với FeO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được chất rắn A có khối lượng nhỏ hơn 1,6g so với lượng FeO ban đầu. Tính khối lượng Fe thu được và % V các chất (cùng trạng thái) sau phản ứng?
$FeO + CO \xrightarrow{t^o} Fe + CO_2$
Theo PTHH : $n_{FeO} = n_{CO\ pư} = n_{Fe} = n_{CO_2} = a(mol)$
$\Rightarrow m_{giảm} = m_{FeO} - m_{Fe} = 72a -56a = 16a = 1,6(gam)$
$\Rightarrow a = 0,1(mol)$
$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$
$n_{CO\ dư} = 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)$
$\%V_{CO\ dư} = \%V_{CO_2} = \dfrac{0,1}{0,1 + 0,1}.100\% = 50\%$
Cho 10, 8 lít khí Cl ở đktc tác dụng với m (g) Cu. Sau phản ứng thu được 63,9 g
chất rắn. a) Chất nào phản ứng hết? Chất nào còn dư? b) Tính m và phần trăm khối lượng các chất sau phản ứng
Cu+Cl2->CuCl2
Bài này cũng dễ mà sao bạn cho số không đẹp tí nào zậy, rắc rối
Cho 21,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và MgSO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 6,72 l hỗn hợp khí (đktc)
a) Xác định khối lượng các chất trong X
b) Cho toàn bộ lượng X trên tác dụng với H2SO4 đặc, nóng dư thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Tính V
c) Tính số mol KOH tối thiểu để hấp thụ hết V lít SO2 trên
d) Cho 0,03 mol Ba(OH)2 tác dụng hoàn toàn với 0,1 V lít SO2 trên. Tính khối lượng kết tủa thu được
Cho 13.6g hỗn hợp A gồm Fe và Cuo tác dụng vừa đủ với v(lít) dd Hcl 2M sau phản ứng thu được 2.24 lít khí H2(đktc) A) tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A B)tính thể tích dd Hcl đã phản ứng
\(a,Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{13,6}.100\%\approx41,176\%\\ \Rightarrow\%m_{CuO}\approx58,824\%\\ b,n_{CuO}=\dfrac{13,6-0,1.56}{80}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2.\left(n_{Fe}+n_{CuO}\right)=2.\left(0,1+0,1\right)=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)\)
Cho 2,4g hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 200ml dd AgNO3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd B và 7,88g chất rắn C . Cho B tác dụng với dd NaOH dư, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,8 g chất rắn a) Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A b) Tính CM của dd AgNO3
Cho 59,9 gam hỗn hợp X gồm bari và kali oxit tác dụng vừa đủ với nước, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc)
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng.
\(a,n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Ba + 2H2O ---> Ba(OH)2 + H2
0,3<-------------0,3<---------0,3
=> mBa = 0,3.137 = 41,1 (g)
=> mK2O = 59,9 - 41,1 = 18,8 (g)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ba}=\dfrac{41,1}{59,9}.100\%=68,61\%\\\%m_{K_2O}=100\%-68,61\%=31,39\%\end{matrix}\right.\)
\(b,n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: K2O + H2O ---> 2KOH
0,2----------------->0,4
Các chất tan trong dd sau phản ứng: KOH, Ba(OH)2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KOH}=0,4.56=22,4\left(g\right)\\m_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3.171=51,3\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
cho 200g dd muối cucl2 6,75% tác dụng vừa đủ với bgam dd koh 5,6% a) tính b. b) tính C% dd thu được sau phản ứng. c) tính khối lượng chất rắn thu được. d) nếu cho lượng KOH ở trên tác dụng với 6,72 lít KHÍ CO2. Tính khối lượng muối thu được
hỗn hợp x gồm cu ,al ,fe cho 28,6 g x tác dụng với dung dịch hcl dư sau phản ứng thu được 13,44 lít khí h2(đktc) ở nhiệt đọ cao 0,6 mol x tác dụng vừa đủ với 8,96 lít o2 (đktc) tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các chất trong hh x
\(n_{Cu} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c(mol)\\ \Rightarrow 64a + 27b + 56c = 28,6(1)\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = 1,5b + c = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)\\ \text{Mặt khác} : n_{O_2} = \dfrac{8,96}{22,4} = 0,4(mol)\\ 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ \)
Ta có :
\(\dfrac{n_X}{n_{O_2}}=\dfrac{a+b+c}{0,5a +0,75b + 0,75c} = \dfrac{0,6}{0,4}(3)\\ (1)(2)(3)\Rightarrow a = \dfrac{317}{1460} ; b = \dfrac{121}{365}; c = \dfrac{15}{146}\\ \%m_{Cu} = \dfrac{\dfrac{317}{1460}.64}{28,6}.100\% = 48,59\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{\dfrac{121}{365}.27}{28,6}.100\% = 31,3\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 41,59\% - 31,3\% = 27,11\%\)
cho 11 2 gam fe tác dụng vừa đủ với dung dịch hcl. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 ở đktc. Tìm V? Tìm khối lượng của FeCl2 tạo ra sau phản ứng? Tìm khối lượng của HCl tham gia?
\(n_{Fe} =\dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ \)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,2.....0,4.........0,2........0,2..............(mol)
Vậy :
V = 0,2.22,4 = 4,48(lít)
\(m_{FeCl_2} = 0,2.127=25,4(gam)\)
\(m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)\)
PTHH: Fe+2HCl → FeCl2+H2
a, nFe=m:M=11,2:56=0,2 mol
Theo PTHH, nFe=nH2=0,2 mol
VH2=n.22,4=0,2.22,4=4,48 lít
b, Theo PTHH, nFeCl2=nFe=0,2
mFeCl2=n.M=0,2.127=25,4 g
c,
Theo PTHH, nHCl=2nFe=0,4 mol
mHCl=n.M=0,4.36,5=14,6 g
nFe=11,2/56=0,2(mol)
Fe + 2HCl ----->FeCl2 + H2
TPT:nHCl=2.nFe=2.0,2=0,4(mol)
mHCl=0,4.36,5=14,6(g)
TPT:nFeCl2=nFe=0,2(mol)
mFeCl2=0,2.127=25,4(g)
TPT:nH2=nFe=0,2(mol)
vH2=0,2.22,4=4,48(lít)