Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công An Phường
Xem chi tiết
An Thy
21 tháng 6 2021 lúc 21:16

a) Cần chứng minh \(\dfrac{1-cos\alpha}{sin\alpha}=\dfrac{sin\alpha}{1+cos\alpha}\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha=\left(1-cos\alpha\right)\left(1+cos\alpha\right)\Rightarrow sin^2\alpha=1-cos^2\alpha\)

\(\Rightarrow sin^2\alpha+cos^2\alpha=1\)

Giả sử tam giác ABC vuông tại A

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}sin^2B=\dfrac{AC^2}{BC^2}\\cos^2B=\dfrac{AB^2}{BC^2}\end{matrix}\right.\Rightarrow sin^2B+cos^2B=\dfrac{AC^2+AB^2}{BC^2}=\dfrac{BC^2}{BC^2}=1\)

 

 

Hoaa
21 tháng 6 2021 lúc 21:19

a)\(\dfrac{1-cosa}{sina}=\dfrac{sina}{1+cosa}\)

<=>\(\left(1-cosa\right)\left(1+cosa\right)=sin^2a\)

<=>\(1-cos^2a=sin^2a\) (lđ)

b)Ta có VT=\(\dfrac{cosa}{1+sina}+tga=\dfrac{cosa}{1+sina}+\dfrac{sina}{cosa}=\dfrac{cos^2a+sin^2a+sina}{\left(1+sina\right)cosa}=\dfrac{1+sina}{\left(1+sina\right)cosa}=\dfrac{1}{cosa}=vp\left(dpcm\right)\)

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 6 2017 lúc 14:22

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Đinh Trí Gia BInhf
Xem chi tiết
@DanHee
25 tháng 7 2023 lúc 11:01

\(\dfrac{\left(sina+cosa\right)^2-\left(sina-cosa\right)^2}{sina.cosa}=4\\ VT=\dfrac{sin^2a+2sinacosa+cos^2a-sin^2a+2sinacosa-cos^2a}{sinacosa}\\ =\dfrac{4sinacosa}{sinacosa}=4=VP\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 11:04

a: \(S=cos^2a\left(1+tan^2a\right)=cos^2a\cdot\dfrac{1}{cos^2a}=1\)

b: \(VP=\dfrac{1+sin2a-1+sin2a}{\dfrac{1}{2}\cdot sin2a}=\dfrac{2\cdot sin2a}{\dfrac{1}{2}\cdot sin2a}=4=VT\)

Võ Việt Hoàng
25 tháng 7 2023 lúc 11:05

a) S= \(cos^2a\left(tg^2a+1\right)=cos^2a.\dfrac{1}{cos^2a}=1\)

Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Dưa Hấu
17 tháng 7 2021 lúc 9:41

undefined

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 10 2018 lúc 23:28

a)

\(\sin ^4a-\cos ^4a+1=(\sin ^2a-\cos ^2a)(\sin ^2a+\cos^2a)+1\)

\(=(\sin ^2a-\cos ^2a).1+1=\sin ^2a-\cos ^2a+\sin ^2a+\cos ^2a\)

\(=2\sin ^2a\)

b) \(\sin ^2a+2\cos ^2a-1=(\sin ^2a+\cos^2a)+\cos ^2a-1\)

\(=1+\cos ^2a-1=\cos ^2a\)

\(\Rightarrow \frac{\sin ^2a+2\cos ^2a-1}{\cot ^2a}=\frac{\cos ^2a}{\cot ^2a}=\frac{\cos ^2a}{\frac{\cos ^2a}{\sin ^2a}}=\sin ^2a\)

c)

\(\frac{1-\sin ^2a\cos ^2a}{\cos ^2a}-\cos ^2a=\frac{1}{\cos ^2a}-\sin ^2a-\cos ^2a\)

\(=\frac{1}{\cos ^2a}-(\sin ^2a+\cos ^2a)=\frac{1}{\cos ^2a}-1\)

\(=\frac{1-\cos ^2a}{\cos ^2a}=\frac{\sin ^2a}{\cos ^2a}=\tan ^2a\)

Akai Haruma
1 tháng 10 2018 lúc 23:37

d)

\(\frac{\sin ^2a-\tan ^2a}{\cos ^2a-\cot ^2a}=\frac{\sin ^2a-\frac{\sin ^2a}{\cos ^2a}}{\cos ^2a-\frac{\cos ^2a}{\sin ^2a}}\) \(=\frac{\sin ^2a(1-\frac{1}{\cos ^2a})}{\cos ^2a(1-\frac{1}{\sin ^2a})}\)

\(=\frac{\sin ^2a.\frac{\cos ^2a-1}{\cos ^2a}}{\cos ^2a.\frac{\sin ^2a-1}{\sin ^2a}}\) \(=\frac{\sin ^2a.\frac{-\sin ^2a}{\cos ^2a}}{\cos ^2a.\frac{-\cos ^2a}{\sin ^2a}}=\frac{\sin ^6a}{\cos ^6a}=\tan ^6a\)

f)

\(\frac{(\sin a+\cos a)^2-1}{\cot a-\sin a\cos a}=\frac{\sin ^2a+\cos ^2a+2\sin a\cos a-1}{\frac{\cos a}{\sin a}-\sin a\cos a}\)

\(=\sin a.\frac{1+2\sin a\cos a-1}{\cos a-\cos a\sin ^2a}\)

\(=\sin a. \frac{2\sin a\cos a}{\cos a(1-\sin ^2a)}=\sin a. \frac{2\sin a\cos a}{\cos a. \cos^2 a}=\frac{2\sin ^2a}{\cos ^2a}=2\tan ^2a\)

Akai Haruma
1 tháng 10 2018 lúc 23:38

e)

\((1+\cot a)\sin ^3a+(1+\tan a)\cos ^3a\)

\(=(\sin ^3a+\cos ^3a)+\cot a.\sin ^3a+\tan a.\cos^3a\)

\(=(\sin a+\cos a)(\sin ^2a-\sin a\cos a+\cos ^2a)+\frac{\cos a}{\sin a}.\sin ^3a+\frac{\sin a}{\cos a}.\cos ^3a\)

\(=(\sin a+\cos a)(1-\sin a\cos a)+\cos a\sin ^2a+\sin a\cos ^2a\)

\(=\sin a+\cos a-\sin a\cos a(\sin a+\cos a)+\cos a\sin a(\sin a+\cos a)\)

\(=\sin a+\cos a\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mysterious Person
21 tháng 6 2017 lúc 8:03

đáp án :

a) \(cos^2\alpha\)

b) 1

c) \(sin^2\alpha\)

d) \(sin^2\alpha\)

e) 2

g) 1

h) \(sin^3\alpha\)

i) \(sin^2\alpha\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 18:55

Đặt \(x=\alpha\)

a: \(\dfrac{1}{\cos^2x}=1+\tan^2x=1+\dfrac{1}{9}=\dfrac{10}{9}\)

nên \(\cos x=\dfrac{3\sqrt{10}}{10}\)

=>\(\sin x=\dfrac{\sqrt{10}}{10}\)

b: \(\dfrac{1}{\sin^2x}=1+\cot^2x=1+\dfrac{9}{16}=\dfrac{25}{16}\)

\(\Leftrightarrow\sin x=\dfrac{4}{5}\)

hay \(\cos x=\dfrac{3}{5}\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 6 2017 lúc 10:43

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
NGUYỄN VĂN TUẤN VIỆT
18 tháng 8 2021 lúc 17:17

a) \(\dfrac{2sina+3cosa}{3sina-4cosa}=\dfrac{9}{5}\)

b) \(\dfrac{sina.cosa}{sin^2a-sina.cosa+cos^2a}=0\)

Khách vãng lai đã xóa
NGUYỄN TÀI ANH
18 tháng 8 2021 lúc 18:42


\(a.\dfrac{2\sin\alpha+3\cos\alpha}{3\sin\alpha-4\cos\alpha}=\dfrac{2\left(3cos\alpha\right)+3cos\alpha}{3\left(3cos\alpha\right)-4cos\alpha}=\dfrac{9cos\alpha}{5cos\alpha}=\dfrac{9}{5}\)
\(b.\dfrac{sin\alpha cos\alpha}{sin^2\alpha-sin\alpha cos\alpha+cos^2\alpha}=\dfrac{3cos^2\alpha}{9cos^2\alpha-3cos^2\alpha+cos^2\alpha}=\dfrac{3cos^2\alpha}{7cos^2\alpha}=\dfrac{3}{7}\)

Khách vãng lai đã xóa
CAO VĂN KHÁNH
18 tháng 8 2021 lúc 21:35

a)9/5

b)3/7

Khách vãng lai đã xóa